Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2020

Đoán giới tính thai nhi dựa vào sở thích nghén chua/nghén mặn hay nhịp tim thai

Không chỉ dựa vào hình dáng bụng bầu mà nhiều chị em hiện nay vẫn tin rằng khi mang thai mà nghén ăn mặn sẽ sinh con trai và hay ăn chua thường sẽ sinh con gái.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: nipt là gì

TS. BS Bùi Chí Thương cho hay: "Giới tính của thai nhi không phụ thuộc vào việc bà mẹ thích ăn mặn hay chua. Dựa vào việc ăn mặn hay chua trong thai kỳ để xác định giới thích là không có căn cứ khoa học. Vị giác của sản phụ thay đổi trong thai kỳ là do vấn đề nội tiết thay đổi không có sự liên quan tới giới tính của thai nhi".



Nhiều chị em hiện nay vẫn tin rằng khi mang thai mà nghén ăn mặn sẽ sinh con trai và hay ăn chua thường sẽ sinh con gái (Ảnh minh họa).

Trong suốt thai kỳ sản phụ nên ăn uống đầy đủ, cân bằng dinh dưỡng, không nên ăn quá mặn có thể dẫn tới huyết áp cao, phù, sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ và con. Phụ nữ có thai cần tránh uống rượu, đồ uống có cồn có thể gây hại tới thai nhi. Một số thức uống cần tránh uống nhiều như cà phê, trà xanh vì có thể làm hạn chế hấp thu sắt dẫn tới tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Ngoài ra, nhiều chị em tin rằng có thể đoán giới tính thai nhi dựa vào nhịp tim thai. Nếu nhịp tim đập dưới 140 nhịp/phút thì có thể là bé trai, còn nếu cao hơn 140 nhịp/phút thì thai nhi sẽ là bé gái. Chuyên gia Bùi Chí Thương khẳng định, cách đoán giới tính dựa vào tim thai là không có cơ sở khoa học. Nhịp tim của thai nhi có thể dao động từ 110 -150 nhịp/phút hoặc từ 120-160 nhịp/phút.

Nhìn hình dáng bụng bầu đoán biết mẹ sẽ sinh con trai hay con gái

Khi bạn mang thai, bạn bè, người quen thường có thói quen nhìn hình dáng bụng bầu để đoán biết giới tính thai nhi cho con bạn. Liệu đây có phải dấu hiệu chuẩn xác hay không?

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: patau

Có một số người quan niệm, dựa vào hình dáng của bụng bầu có thể nhận biết được giới tính thai nhi. Theo đó, người phụ nữ khi mang thai bụng gọn, thấp sẽ sinh con trai, trong khi đó bụng bầu cao và tròn sẽ sinh con gái.

Giải thích về quan niệm này, TS.BS Bùi Chí Thương, Giảng viên bộ môn Phụ sản, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh cho hay đây là quan niệm hình thành từ cách đây mấy trăm năm khi y học chưa phát triển, ông cha ta thường nhìn dáng bụng để đoán giới tính của thai nhi. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là dự đoán mang tính may rủi và đoán mò.


Nhiều người vẫn tin rằng dựa vào hình dáng bụng bầu có thể đoán biết giới tính của thai nhi.

"Khi mang thai, hình dạng bụng tròn, nhọn, cao… là do ngôi thai nằm dọc, nằm ngang hay nằm chéo một bên. Thai nhi nằm dọc thì bụng sẽ dài, gọn còn nằm ngang thì bụng sẽ tròn. Thai nhi dù là con trai hay con có thể nằm ở bất cứ ngôi thai nào, vì vậy nhìn hình dáng bụng không thể biết được giới tính của thai", TS Thương nói.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm triple test

Ngoài vị trí nằm của thai nhi, hình dáng bụng bầu còn phụ thuộc vào chiều cao và cơ bụng của người mẹ. Nếu trước khi mang thai, người mẹ có thân hình mảnh khảnh, cơ bụng săn chắc, thì bụng bầu thường nhô cao lên vì cơ bụng săn chắc sẽ giúp bạn nâng đỡ trọng lượng bé tốt hơn.

TS. BS Bùi Chí Thương khuyến cáo sản phụ nên đi khám thai thường xuyên theo đúng chỉ định của bác sĩ. Trong trường hợp không có điều kiện, ít nhất phải khám thai 3 lần/ thai kỳ (12 tuần, 22 tuần và 32 tuần) để bác sĩ đánh giá sự phát triển của thai nhi, nếu có vấn đề về ngôi thai sẽ tư vấn cách sinh an toàn cho cả mẹ và con.

Làm cho trẻ sợ hãi và lo lắng nhiều hơn

Tiến sĩ Elysia Davis từ Đại học Denver (Mỹ) cho biết mức độ cortisol cao ở phụ nữ mang thai có thể khiến trẻ dễ bị căng thẳng trong tương lai. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: patau

Chúng ta có thể thấy ngay hệ quả chính là phản ứng dữ dội, căng thẳng của trẻ khi lấy máu tại bệnh viện. Hay trẻ tỏ ra sợ hãi ngay cả khi có ai đó bước vào phòng, hoặc tỏ ra căng thẳng khi quả bóng lăn về phía mình. Trẻ không hào hứng tham gia cuộc chơi mà chạy về phía mẹ để tìm sự an toàn, trẻ sợ phải đi học, ra ngoài môi trường bên ngoài.



Tâm lý của trẻ cũng bị ảnh hưởng, bé hay lo lắng, không tự tin giao tiếp, rụt rè và ngại thử thách (Ảnh minh họa).

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Tuy nhiên, nói vậy không có nghĩa là tất cả mọi sự lo lắng của mẹ đều gây hại cho em bé, các nghiên cứu cũng cho thấy những mối lo lắng, căng thẳng ngắn hạn không làm hại thai nhi. Các nhà khoa học đã đo nồng độ cortisol trong nước bọt và nước ối của mẹ bầu sau khi thử nghiệm một sự kiện gây căng thẳng. Kết quả là căng thẳng ngắn hạn không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Nhưng mặt khác, những căng thẳng kéo dài sẽ dẫn đến sự gia tăng nồng độ CRH trong nước ối, làm tăng các nguy cơ đã đề cập ở trên.

Căng thẳng khi mang thai có thể gây ra vấn đề với sức khỏe của bé

Để kiểm chứng, các nhà khoa học đã kiểm tra các bé ở độ tuổi 6 tháng, 18 tháng và 30 tháng, đo thời gian ngủ và tần suất thức dậy trong đêm. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Kết quả chỉ ra rằng những đứa trẻ có mẹ lo lắng nhiều trong thời kỳ mang thai thường có vấn đề về giấc ngủ lúc 18 tháng và 30 tháng tuổi. Điều này xảy ra do cortisol đi qua nhau thai và ảnh hưởng đến vùng não chịu trách nhiệm cho nhịp sinh học của bé.


Mẹ bầu nếu bị áp lực, căng thẳng sẽ ảnh hưởng đến thời gian ngủ của bé (Ảnh minh họa).

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

Một nghiên cứu năm 2011 đã xác nhận rằng căng thẳng của người mẹ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của trẻ. Kết quả cho thấy trẻ sau khi sinh có nguy cơ bị nhiễm trùng sớm và rối loạn tâm thần cao hơn. Ngoài ra còn có các vấn đề sức khỏe khác ở tai, mắt, hệ tiêu hóa, hô hấp, da, cơ xương khớp, tuần hoàn, dị ứng và các bệnh về cơ quan sinh dục.

Một liên kết cũng được tìm thấy giữa việc mẹ bị căng thẳng và chứng rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ. Trong trường hợp này thì ảnh hưởng của sự căng thẳng tới đứa trẻ hóa ra mạnh hơn so với người mẹ mang thai hút thuốc.

Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2020

Bị ngứa vùng kín là trình trạng nhiều phụ nữ gặp phải khi mang thai

Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng bị ngứa vùng kín khi mang thai. Theo các bác sĩ chuyên khoa, khi mang thai, tính kiềm tại vùng âm hộ - âm đạo sẽ tăng lên rất nhiều nên dễ gây ra viêm nhiễm, ngứa vùng kín.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

- Mẹ bầu bị trĩ khi mang thai

Nếu trong quá trình mang thai, mẹ bầu không may bị trĩ thì nguy cơ bị ngứa vùng kín là tương đối cao.


Bị ngứa vùng kín là trình trạng nhiều phụ nữ gặp phải khi mang thai (Ảnh minh họa)

Một số nguyên nhân khác như:

- Mẹ bầu ra nhiều mồ hôi khiến cho những vị trí như dưới háng khó chịu, ẩm ướt, từ đó gây ra hiện tượng ngứa ngáy tại vùng kín.

- Trong những tháng cuối, khi kích thước thai nhi lớn lên sẽ dẫn đến hiện tượng rạn da. Tình trạng căng giãn này gây ra hiện tượng ngứa ngáy khó chịu ở vùng háng, vùng mu, bụng, tay, chân, mông hoặc đùi...

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

- Viêm nang lông trong thai kỳ (không do vi trùng) xuất hiện từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 9 và gây ngứa ở những vùng có lông ở bộ phận sinh dục.

- Ngứa vùng kín khi mang thai có thể do mẹ bầu mắc các bệnh xã hội nguy hiểm, có thể kể đến như sùi mào gà, mụn rộp sinh dục...

Nguyên nhân ngứa vùng kín khi mang thai của bà bầu là gì?

Bà bầu bị ngứa vùng kín là tình trạng nhiều người gặp phải. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như tâm lý của các mẹ bầu mà còn có thể để lại tác động xấu cho đứa trẻ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Mang thai là khoảng thời gian hạnh phúc và kì diệu nhất đối với mỗi người phụ nữ. Tuy nhiên, sự thay đổi về cơ thể cũng khiến mẹ bầu gặp phải không ít phiền toái, điển hình trong số đó là tình trạng vùng kín bị ngứa. Vậy bà bầu bị ngứa vùng kín có nguy hiểm không và phải làm thế nào để trị dứt điểm hiện tượng này?

NGUYÊN NHÂN NGỨA VÙNG KÍN KHI MANG THAI

Bà bầu vị ngứa vùng kín thường do các nguyên nhân tiêu biểu như:

ba bau bi ngua vung kin co nguy hiem den thai nhi khong? - 1

- Thay đổi nội tiết tố

Khi mang thai, cơ thể bà bầu có những biến đổi lớn về nội tiết tố, hormone estrogen tiết ra mạnh, hình thành nhiều chất glycogen khiến vùng kín trở nên ẩm ướt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại nấm và vi khuẩn phát triển, gây viêm nhiễm, ngứa ngáy vô cùng khó chịu.

- Do viêm nhiễm âm đạo

Trong những tháng đầu tiên của thai kỳ, đa số mẹ bầu sẽ bị nhiễm âm đạo với triệu chứng điển hình là ngứa vùng kín.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

- Độ pH tại âm hộ - âm đạo có sự thay đổi

Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng bị ngứa vùng kín khi mang thai. Theo các bác sĩ chuyên khoa, khi mang thai, tính kiềm tại vùng âm hộ - âm đạo sẽ tăng lên rất nhiều nên dễ gây ra viêm nhiễm, ngứa vùng kín.

- Mẹ bầu bị trĩ khi mang thai

Nếu trong quá trình mang thai, mẹ bầu không may bị trĩ thì nguy cơ bị ngứa vùng kín là tương đối cao.

Thứ Năm, 20 tháng 2, 2020

Trong 3 tháng đầu thai kỳ mẹ bầu không nên ăn những loại này

Không ăn ngải cứu

Đây là loại rau có thể xem như một vị thuốc có tác dụng an thai, điều hòa khí huyết cho bà bầu. Tuy nhiên, việc lạm dụng ngải cứu cũng có thể làm tăng khả năng bị sảy thai.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Không ăn chùm ngây

Trong rau chùm ngây có một loại hormone là alpha-sitosterol. Loại này cực độc đối với bà bầu. Mẹ bầu không nên ăn loại rau này trong 3 tháng đầu của thai kỳ để tránh ảnh hưởng xấu đến thai nhi.

ba bau khong nen an gi trong 3 thang dau de tranh di tat thai nhi - 4

Các loại rau mầm sống

Mẹ bầu không nên ăn sống bất kỳ loại rau mầm nào khi chưa được nấu chín, kể cả giá đỗ. Nguyên nhân là vì vi khuẩn có thể vẫn còn ở trong hạt giống khi cây mầm lớn lên mà nước không thể rửa sạch hết. Nếu muốn ăn rau mầm, bà bầu nên nấu chín để tiêu diệt các loại vi khuẩn.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Măng tươi

Mặc dù đây là loại thực phẩm có thể chế biến ra nhiều món ăn rất ngon và hấp dẫn nhưng lại không thích hợp đối với mẹ bầu. Hàm lượng cao của chất Cyanide có trong măng khi vào cơ thể mẹ sẽ hình thành chất độc HCN, có hại cho em bé.

Những loại rau bà bầu không nên ăn trong 3 tháng đầu

Không ăn rau sam

Loại rau này tính hàn, có thể làm tử cung co bóp quá đà dẫn đến tăng nguy cơ sảy thai. Vì thế bà bầu mang thai 3 tháng đầu không nên ăn rau sam, sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test


Rau sam có thể gây co bóp tử cung quá đà, tăng nguy cơ sảy thai 
Không ăn rau răm

Các chất có trong rau răm có thể gây ra hiện tượng mất máu ở bà bầu, tăng co bóp tử cung. Nếu mẹ bầu ăn quá nhiều loại rau này sẽ có thể bị sảy thai hoặc xảy ra bất thường trong sự phát triển của thai nhi.
Không ăn rau ngót

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

Mặc dù rau ngót có chứa nhiều loại vitamin rất tốt cho sức khỏe nhưng đây cũng là loại rau mà bà bầu không nên ăn. Chất papaverin ở trong rau ngót là một chất độc được tìm thấy nhiều trong cây thuốc phiện. Khi mẹ bầu ăn nhiều rau ngót sẽ làm cho sự co thắt của cơ tử cung nhiều hơn, dẫn đến nguy cơ sảy thai cao.

Thứ Tư, 19 tháng 2, 2020

Cơn gò tử cung có nguy hiểm không?

Những cơn gò tử cung khiến bụng căng cứng thường khiến mẹ bầu lo lắng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia cơn gò cứng bụng này thật sự không nguy hiểm như nhiều mẹ vẫn nghĩ. Đây chỉ là phản ứng bình thường trong thời gian mang thai.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Khi cơn gò tử cung xuất hiện với những dấu hiệu dưới đây thì bà bầu cần đến bệnh viện kiểm tra: 

- Tần suất và cường độ tăng dần. 

- Tuất hiện thường xuyên dù không gây đau.

con go tu cung la gi, khi nao nguy hiem? - 3

- Không giảm khi mẹ bầu uống nước, nghỉ ngơi hay thay đổi vị trí.

- Xảy ra trước tuần 37 của thai kỳ.

- Kèm theo đau đớn nhiều, chảy máu, vỡ ối hay rỉ ối và những dấu hiệu sắp sinh khác.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Trong lúc chuyển dạ, cổ tử cung mở rộng từ 7 – 10cm, cơn gò tử cung cũng sẽ kéo dài từ 60 đến 90 giây và khoảng cách giữa mỗi cơn gò là 30 giây đến 2 phút. Cơn gò thậm chí có thể chồng lên nhau để đẩy em bé ra ngoài.



Cách phân biệt cơn gò tử cung và thai máy

Đôi khi bà bầu, đặc biệt là những người mang thai lần đầu có thể nhầm lẫn giữa thai máy và cơn gò tử cung, sinh ra lo lắng, sợ sinh non. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Cách phân biệt là các cơn gò tử cung tác động lên toàn bộ bụng bầu trong khi đó thai máy lại chỉ xuất hiện ở một vùng nhất định. 

Các cơn co thắt tử cung thường xuất hiện ở vùng bụng phải, sau đó lan tỏa ra cả vùng bụng nên mẹ sẽ cảm thấy cả bụng gò cứng lên. 

con go tu cung la gi, khi nao nguy hiem? - 4

Trong khi đó, với thai máy, mẹ chỉ cảm thấy sự chuyển động ở một vùng nhất định vì thường chỉ có chân hoặc tay của bé tác động trực tiếp lên tử cung và thành bụng.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Một đặc điểm khác thứ hai là sau tuần thai thứ 36 tần suất của thai máy sẽ giảm đi do lúc này kích thích thai nhi rất lớn nên tử cung không có nhiều khoảng không cho bé “vùng vẫy” như trước. Trong khi đó số lần các cơn gò sinh lý xuất hiện lại tăng lên.

Thứ Ba, 18 tháng 2, 2020

Tử cung mẹ cứng là hiện tượng hết sức nguy hiểm

Tiểu ít

Thông thường khi mang bầu cân nặng của em bé và nội tiết tố chèn lên bàng quang của mẹ làm cho bàng quang người mẹ căng cứng, cảm giác liên tục buồn tiểu. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Tuy nhiên, nếu mẹ bầu đi tiểu ít hoặc thậm chí ngồi cả buổi mà không đi tiểu, khả năng mẹ bầu bị thiếu nước hoặc là dấu hiệu của chứng tiểu đường thai kỳ.


Tử cung mẹ cứng là hiện tượng hết sức nguy hiểm

Tử cung gò cứng

Tử cung mẹ cứng là hiện tượng hết sức nguy hiểm, nhất là khi mẹ bị đau kéo dài kèm theo thì chắc chắn thai phụ đã bị bong nhau non. Nhau bong non sẽ gây ra những ảnh hưởng cực nguy hiểm cho sự sống của thai nhi và có thể dẫn đến suy thai nhanh chóng.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Tự nhiên mất hết biểu hiện đang có thai

Đang mang thai nhưng với đầy đủ các dấu hiệu mệt mỏi, chán ăn, ốm nghén, ngực căng tức… bỗng đột nhiên không có cảm giác hoặc triệu chứng thay đổi trong người. Mẹ hãy hết sức lưu ý bởi nó có thể là dấu hiệu cảnh báo thai nhi chết lưu.

Trường hợp này có thể xảy ra với những chị em lần đầu làm mẹ và chưa có nhiều kinh nghiệm. Bởi vậy, hãy lắng nghe cơ thể mình để nhận biết các dấu hiệu thai yếu. Kết hợp thăm khám đầy đủ để đảm bảo con yêu khỏe mạnh.

Tiểu buốt, đau khi đi tiểu, tiểu ít là dấu hiệu cho thấy thai yếu

Mẹ bầu thay đổi cân nặng bất thường cũng có thể là dấu hiệu của thai yếu. Khi cân nặng bà bầu tăng lên quá nhiều hoặc quá ít trong thai kỳ cũng biểu hiện thai đang bất ổn, tăng cân chậm có thể thai nhi suy dinh dưỡng và nếu tăng cân nhanh cần cảnh giác trước nguy cơ tiền sản giật.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Tiểu buốt, đau khi đi tiểu

Bà bầu đau khi đi tiểu hoặc có cảm giác tiểu buốt là những dấu hiệu cảnh báo nguy cơ viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang. Sở dĩ mẹ bầu dễ mắc những bệnh này do mang thai bị thay đổi sinh lý và hoạt động của đường tiết niệu. 

nhung dau hieu thai yeu me bau can biet - 4

Những chị em nào không may mắc phải hiện tượng này có thể sẽ có nguy cơ chuyển dạ sớm hoặc sinh non, lưu thai… Bà bầu cần giữ vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục, nhờ sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa và dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn. Trong thực đơn hàng ngày mẹ bầu cần đảm bảo dinh dưỡng giàu chất xơ sẽ giúp mẹ bầu tránh được các triệu chứng này.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm triple test

Tiểu ít

Thông thường khi mang bầu cân nặng của em bé và nội tiết tố chèn lên bàng quang của mẹ làm cho bàng quang người mẹ căng cứng, cảm giác liên tục buồn tiểu. Tuy nhiên, nếu mẹ bầu đi tiểu ít hoặc thậm chí ngồi cả buổi mà không đi tiểu, khả năng mẹ bầu bị thiếu nước hoặc là dấu hiệu của chứng tiểu đường thai kỳ.

Thứ Hai, 17 tháng 2, 2020

Ra máu kinh trước chu kỳ và máu báo thai

Nếu ra máu do tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc ngừa thai khẩn cấp, hãy theo dõi lượng kinh nguyệt. Nếu kinh nguyệt ra ít thì đó là chu kỳ bình thường, nếu kinh nguyệt ra nhiều bất thường hãy tới gặp bác sĩ ngay. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

- Nếu kinh nguyệt ra sớm kèm theo các biểu hiện của u xơ tử cung, suy tuyến giáp hãy lập tức tới gặp bác sĩ, đây là dấu hiệu nguy hiểm cần được chữa trị. 

ra mau truoc ky kinh nguyet la bi lam sao, co phai co thai khong? - 3

Đối với những bạn quan hệ tình dục không an toàn thì hiện tượng ra máu trước chu kỳ cũng là một trong những dấu hiệu có thai. Các bạn cần phân biệt máu kinh và máu báo thai để sớm có những chuẩn bị riêng. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

- Máu báo thai xuất hiện rất ít, đôi khi chỉ rỉ một chút và kéo dài từ 1 - 3 ngày. Màu máu mờ nhạt hơn, trong máu có chất nhầy. Máu thường xuất hiện sau khi thức dậy, tập thể dục xong hoặc sau khi quan hệ tình dục. Một số trường hợp khi đi vệ sinh thấy máu nâu sậm hoặc đỏ tươi dính trên giấy hoặc quần lót. 

- Máu kinh nguyệt kéo dài từ 3 - 5 ngày, lượng ra nhiều và màu sậm. Khi xuất hiện kèm theo các biểu hiện đau bụng và đau lưng, cơ thể mệt mỏi, dễ cáu giận…

Ra máu trước kỳ kinh nguyệt có nguy hiểm không?

Đối với mỗi nguyên nhân khác nhau thì hiện tượng ra máu trước chu kỳ kinh sẽ có những ảnh hưởng khác nhau. Nếu ra máu ít và kéo dài bằng chu kỳ kinh bình thường và kết thúc ngay thì không đáng ngại. Nhưng nếu kéo dài bất thường thì cần tới gặp bác sĩ để có được những chẩn đoán và điều trị kịp thời. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

- Nếu ra máu do nguyên nhân căng thẳng, mệt mỏi thì không quá nguy hiểm, các bạn cần nghỉ ngơi, ổn định tâm lý, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ. Đặc biệt cần vệ sinh sạch sẽ và nghỉ ngơi khoa học.

ra mau truoc ky kinh nguyet la bi lam sao, co phai co thai khong? - 3

- Nếu ra máu do sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày (bắt đầu sử dụng, ngừng sử dụng) thì cũng không quá đáng lo ngại, kinh nguyệt sẽ trở về bình thường từ 1 - 2 tháng.

- Nếu ra máu do tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc ngừa thai khẩn cấp, hãy theo dõi lượng kinh nguyệt. Nếu kinh nguyệt ra ít thì đó là chu kỳ bình thường, nếu kinh nguyệt ra nhiều bất thường hãy tới gặp bác sĩ ngay. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

- Nếu kinh nguyệt ra sớm kèm theo các biểu hiện của u xơ tử cung, suy tuyến giáp hãy lập tức tới gặp bác sĩ, đây là dấu hiệu nguy hiểm cần được chữa trị. 

Chủ Nhật, 16 tháng 2, 2020

Máu báo thai là gì, xuất hiện khi nào và màu ra sao?

Máu báo thai xuất hiện khi nào và màu máu ra làm sao, ra nhiều hay ít và nhận biết như thế nào để không bị nhầm lẫn với máu kinh nguyệt, tất cả sẽ được lý giải ngay sau đây.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Máu báo thai là dấu hiệu nhận biết có thai sớm xuất hiện trong giai đoạn đầu tiên của thai kỳ. Tuy nhiên, máu báo thai có màu sắc khá giống với máu kinh nên nhiều chị em nhầm lẫn. Đồng thời không phải ai cũng xuất hiện hiện tượng này

Máu báo thai là gì?

Máu báo thai là máu chảy ra ở âm đạo của phụ nữ trong trứng đã được thụ tinh tạo thành phôi thai và đang làm tổ ở tử cung, bám dính lấy tử cung. Trong quá trình đó niêm mạc tử cung bị phôi thai đang làm tổ làm tổn thương gây ra hiện tượng xuất huyết và chảy ra ngoài âm đạo. 


Máu có màu đỏ hoặc phớt hồng, ra rất ít. (Ảnh minh họa)

Máu báo thai xuất hiện khi nào?

Thông thường, máu báo thai sẽ xuất hiện trong khoảng thời gian từ 8 - 12 ngày sau khi trứng được thụ tinh. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Thời điểm máu báo thai xuất hiện trùng với thời điểm của kỳ kinh nên rất dễ nhầm lẫn với kinh nguyệt.

Dấu hiệu nhận biết bệnh phụ khoa qua dịch tiết âm đạo

- Dịch âm đạo lợn cợn và có màu vàng đậm

Đó có thể là dấu hiệu bạn bị bệnh lậu nếu đi kèm với tình trạng tiểu không tự chủ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm triple test

- Dịch âm đạo có lẫn máu hoặc chuyển màu nâu

Nếu bạn đang không trong gia đoạn bị hành kinh, dịch âm đạo lẫn máu hoặc chuyển màu nâu được coi là bất thường. Bệnh này sẽ nặng hơn nếu đi kèm với đau ở vùng xương chậu.

- Dịch âm đạo màu vàng hoặc xanh, có bọt

Đây là triệu chứng của bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục điển hình là nhiễm nấm Trichomonas. Nó thường đi kèm với mùi hôi và hiện tượng đau khi đi tiểu.


Ra huyết trắng cũng có thể là dấu hiệu của bệnh phụ khoa. (Ảnh minh họa)

- Dịch âm đạo ngả màu xám ở đáy quần lót

Đây là dấu hiệu chứng tỏ bạn bị viêm âm đạo do vi khuẩn. Nó có thể sẽ có mùi tanh vô cùng khó chịu.

- Dịch âm đạo màu trắng đục, đậm đặc như phô mai

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

Đây là dấu hiệu bạn đang bị nhiễm nấm âm đạo. Nó thường đi kèm với ngứa âm đạo, sưng và đau khi giao hợp tình dục.

Phần lớn bệnh lý liên quan đến huyết trắng không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không điều trị dứt điểm sẽ rất dễ dẫn đến viêm phụ khoa mãn tính. Nguy hiểm hơn là nó có thể gây viêm tắc vòi trứng, khó thụ thai, vô sinh. Vì vậy, khi phát hiện dấu hiệu huyết trắng ra nhiều bất thường, bạn nên đi thăm khám phụ khoa càng sớm càng tốt.

Thứ Tư, 12 tháng 2, 2020

Cách nhận biết cảm cúm khác cảm lạnh trong thai kỳ

Bà bầu bị cảm cúm, cảm lạnh hay bị sốt sổ mũi là dấu hiệu thường thấy trong thai kỳ.

Khi bà bầu có dấu hiệu bị cảm, cần thận trọng phân biệt bà bầu bị cảm cúm hay bà bầu bị cảm lạnh. Từ đó có hướng can thiệp và xử trí hợp lý.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Bởi khi bà bầu bị cảm nếu không được chăm sóc cẩn thận không chỉ ảnh hưởng đến thai phụ mà còn tác động đến sự phát triển của thai nhi.

ba bau bi cam: bac si chi cach nhan biet cam cum khac cam lanh trong thai ky - 4

Dưới đây, bác sĩ sẽ giúp các mẹ bầu phân biệt cụ thể triệu chứng, nguyên nhân của 2 hiện tượng bị cảm ở bà bầu. Từ đó các mẹ có cách phòng tránh và điều trị cụ thể. 

Cảm cúm là thuật ngữ chung chung, cần phân biệt cảm lạnh thông thường hay bị cúm vì phòng ngừa hay chữa trị của mỗi loại bệnh khác nhau, đặc biệt với những trường hợp cảm cúm khi mang thai, vì khi mang thai ngoài tác động của virus lên mẹ còn liên quan đến bào thai trong bụng.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Bệnh cúm tiến triển thường lành tính, nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch và hô hấp, người bị suy giảm miễn dịch. Bệnh có thể gây viêm phổi nặng, suy đa phủ tạng dẫn đến tử vong.

Bị Corona khi mang thai mẹ bầu cần phải cẩn thận

Nhiều thai phụ lo lắng tìm tới bác sĩ hỏi virus Corona này có ảnh hưởng tới thai nhi hay không, theo bác sĩ Trung, còn quá sớm để có được một câu trả lời chính xác cho câu hỏi trên.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, các bằng chứng y học cho thấy không có loại virus gây bệnh đường hô hấp nào lại có thể lây truyền qua nhau thai (từ bà mẹ sang con) trừ virus Rubella. Do đó, nguy cơ virus này gây dị tật thai, quái thai, nhiễm trùng bào thai... có thể khẳng định là không.

Ngoài dị tật cho thai nhi, các biến chứng về việc gây sinh non có thể xảy ra hay không cũng chưa thể khuyến cáo. Đến thời điểm này, bác sĩ Trung cho biết chưa có trường hợp người phụ nữ nào đang mang thai, bị nhiễm coronavirus được báo cáo.

phu nu mang thai bi virus corona co nguy hiem? - 1

"Chắc chắn rằng, sắp tới sẽ có những trường hợp như vậy được báo cáo trong số hàng ngàn trường hợp bị nhiễm tại Trung Quốc và các nước khác. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết, những thai phụ này khi bị nhiễm virus, một số có thể trải qua tình trạng viêm phổi do virus, có thể dẫn đến các nhiễm trùng bội nhiễm, nguy cơ sinh non có thể xảy ra" -TS Trung nhấn mạnh.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

Có thể con bị lây lan qua đường hô hấp giống như người lớn vậy. Tuy nhiên, các bác sĩ sẽ có phương án tốt nhất để hạn chế việc lây lan này.

Thứ Ba, 11 tháng 2, 2020

Sảy thai có phải là nguyên nhân khiến mẹ bầu đau lưng

Các cơn đau sẽ xuất hiện ở vùng bụng dưới và mở rộng đến vùng hông nhưng thường là cơn đau thoáng qua, chỉ kéo dài vài giây tại một thời điểm và sẽ nặng nề hơn khi mẹ ho, cười hoặc đứng ngồi đột ngột. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Di chuyển chậm hoặc thực hiện các bài tập kéo giãn hàng ngày sẽ giúp giảm tối đa hiện tượng này.

co thai 2 tuan bi dau bung duoi va day la nhung ly do - 3

Sảy thai sớm được định nghĩ là thai nhi chết trong 20 tuần đầu của thai kỳ và phổ biến hơn cả là trong 13 tuần đầu mang thai. Mặc dù chảy máu là dấu hiệu đầu tiên và thường gặp nhất của sảy thai nhưng đau bụng dưới cũng có thể xảy ra.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Cơn đau có thể tăng lên và có cảm giác như đau trước mỗi kỳ kinh nguyệt. Các dấu hiệu của sảy thai khác có thể đi kèm là xuất huyết, đau lưng và khi nhận thấy mẹ cần đến bệnh viện ngay.

Giãn dây chằng khi mang thai là do nguyên nhân nào?

Nhiễm trùng được tiết niệu nếu không được điều trị có thể dẫn tới nhiễm trùng thận, dễ gây sinh non và em bé nhẹ cân. Vì vậy mẹ cần gặp bác sĩ sớm.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: quy trình sàng lọc trước sinh

Để phòng ngừa bệnh, bà mẹ nên uống nhiều nước, tránh mặc quần áo chật chội, vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục và đi tiểu ngay khi cảm thấy buồn tiểu.

Giãn dây chằng

Theo Hiệp hội mang thai Mỹ, dây chằng là bộ phận nối phần trước tử cung đến háng, sẽ kéo dài để hỗ trợ tử cung trong suốt thai kỳ. Đau dây chằng là hiện tượng phổ biến nhất trong 3 tháng giữ thai kỳ khi bụng đã lớn dần nhưng nó cũng có thể xảy ra từ khi mẹ có bầu tuần thứ 2 và những tháng đầu mang thai.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Các cơn đau sẽ xuất hiện ở vùng bụng dưới và mở rộng đến vùng hông nhưng thường là cơn đau thoáng qua, chỉ kéo dài vài giây tại một thời điểm và sẽ nặng nề hơn khi mẹ ho, cười hoặc đứng ngồi đột ngột. Di chuyển chậm hoặc thực hiện các bài tập kéo giãn hàng ngày sẽ giúp giảm tối đa hiện tượng này.

Thứ Hai, 10 tháng 2, 2020

Xoài, nho, chanh đặc biệt rất tốt cho mẹ mang thai

Xoài

Xoài chứa nhiều phenol (chất có chức năng chống oxy-hóa) và selenium có tác dụng chống lại bệnh tim mạch. Thêm vào đó vitamin C trong xoài giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, hấp thụ sắt tối đa. Hơn thế nữa, cảm giác buồn nôn sẽ giảm đáng kể nếu ăn xoài xanh. Tuy nhiên thai phụ nên chủ động điều chỉnh lượng ăn cho phù hợp bởi ăn quá nhiều có thể làm tăng lượng axit trong dạ dày, gây cảm giác xót ruột, đầy bụng.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Nho

Vitamin A và hợp chất flavonol trong nho có tác dụng phát triển thị giác cho bé ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ. Ngoài ra các nghiên cứu còn chỉ ra rằng ăn nho thường xuyên sẽ giúp phát triển hệ thần kinh cho thai nhi, hoàn thiện các gene trong bào thai, giảm chuột rút, hỗ trợ tiêu hóa, tăng miễn dịch, chống nhiễm khuẩn cũng như kiểm soát cholesterol trong thai kỳ.

Chanh


Chanh giúp ngăn ngừa xuất huyết bên trong và duy trì huyết áp ổn định khi mang thai (Ảnh minh họa)

Chanh còn là nguồn thực phẩm dồi dào vitamin và chất khoáng như vitamin A, C, thiamin, niacin, canxi, folate, phốt pho, magiê, đồng, mangan, axit panthothenic, vitamin B6, riboflavin và không chứa chất béo. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Những chất này tăng cường mạch máu, ngăn ngừa xuất huyết bên trong, đồng thời có vai trò lớn trong việc duy trì huyết áp ổn định khi mang thai. Bên cạnh đó khả năng chống vi khuẩn, phòng cảm lạnh, ngăn ngứa táo bón, giảm ốm nghén... là nguyên nhân giúp chanh giữ vững vị trí của mình trong top các loại quả bổ dưỡng cho sức khỏe của mẹ và bé.

Bơ là loại quả mà mẹ bầu không nên bỏ qua

Bơ, xoài, nho.... thuộc top các loại quả giúp mẹ khỏe con khôn mà chị em nên ghi danh vào thực đơn ăn uống hàng ngày của mình.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Hoa quả có tác dụng rất tốt đối với cơ thể của chị em phụ nữ trong quá trình mang thai. Theo các chuyên gia dinh dưỡng mỗi ngày chị em nên bổ sung thêm khoảng 200g hoa quả để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên nên chú ý vệ sinh khi ăn uống cũng như dùng hoa quả vào thời gian giữa bữa chính và bữa phụ để đạt hiệu quả cao nhất. Dưới đây là danh sách những loại quả giúp mẹ khỏe con khôn mà chị em nên ghi danh vào thực đơn ăn uống hàng ngày của mình.



Bơ chứa nhiều folate, chất dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa dị tật ở thai nhi 

Bơ được coi là “siêu sao” dinh dưỡng cho mẹ bầu bởi chúng chứa rất nhiều folate, chất dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa dị tật ở thai nhi. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

Ngoài ra, vitamin B6 có trong quả bơ có tác dụng đánh bại chứng ốm nghén, tăng cường hệ miễn dịch, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, hỗ trợ sản xuất hồng cầu. Bên cạnh đó làn da của thai phụ còn trở nên mịn màng, trắng hồng khi thường xuyên ăn bơ nhờ lượng vitamin E, A, D dồi dào.

Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2020

Ở tuần 28 thai kỳ mẹ nên tìm hiểu tiền sản giật

Khi mang thai tuần thứ 28 các mẹ nhất thiết phải thực hiện các xét nghiệm để chẩn đoán các bệnh thường gặp khi mang thai đặc biệt là tiền sản giật.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Một người được chẩn đoán mắc tiền sản giật nếu huyết áp quá cao sau tuần thứ 20 của thai kỳ kèm theo đó là lượng protein trong nước tiểu tăng cao hoặc bị phù nhiều. Tiền sản giật có một vài triệu chứng nhẹ gần ngày sinh nở nhưng lại rất nguy hiểm nếu bệnh trở nặng, bệnh có thể ảnh hưởng tới tính mạng của cả mẹ và bé. 

thai 28 tuan phat trien manh me ve kich thuoc va can nang - 5

Khi có những dấu hiệu sau đây mẹ cần phải đi gặp bác sĩ ngay đề phòng tiền sản giật:

- Phù nề ở mặt hoặc bọng mắt xuất hiện, phù nề xuất hiện ở bàn tay, chân hoặc mắt cá chân nghiêm trọng.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm nipt là gì

- Tăng cân nhanh chóng từ 1,5kg đến hơn 2kg/ tuần

- Đau đầu dữ dội hoặc dai dẳng

- Thị lực thay đổi, nhìn kém hơn hoặc quá nhạy cảm với ánh sáng. 

- Buồn nôn và ói mửa 

Tiền sản giật đôi khi không thể hiện ra qua những dấu hiệu nhận biết. Mẹ nên khám thai định kỳ để có thể phát hiện sớm và có những biện pháp khắc phục kịp thời.

Những vấn đề mẹ cần chú ý khi thai nhi 28 tuần tuổi

Khi bước sang tuần thứ 28 của thai kỳ, mẹ bầu cũng bắt đầu có nhiều những thay đổi về tâm lý, mẹ rất khó để tập trung vào công việc, người cảm thấy nặng nề và di chuyển khó khăn. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Mẹ thường hay mất ngủ nên ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống bình thường, hãy yêu cầu sự hỗ trợ từ người thân yêu của mình để vượt qua được giai đoạn này nhé!

thai 28 tuan phat trien manh me ve kich thuoc va can nang - 5

Sức khỏe của mẹ khi thai ở tuần thứ 7 đã có nhiều những thay đổi, mẹ vận động khó khăn hơn vì bụng đã to hơn. Mẹ cũng cần nên thực hiện những lần siêu âm, xét nghiệm định kỳ để đảm bảo thai phát triển tốt.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Đặc biệt, mẹ cần chú ý tới những vấn đề sức khỏe như đau bụng dưới, ra máu, bụng gò nhiều… đó có thể là những dấu hiệu sắp sinh sớm. 

Mẹ cần theo dõi sự chuyển động của thai nhi từng ngày, khi thấy thai không có dấu hiệu chuyển động cần đi gặp bác sĩ ngay. Ngoài ra, mẹ cũng vẫn duy trì thói quen tập thể dục thể thao theo chỉ dẫn của bác sĩ. 

Thứ Năm, 6 tháng 2, 2020

Siêu âm hoạt động như thế nào?

Siêu âm là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn sử dụng những sóng âm tần số cao mà tai mình không nghe được. Sóng âm này được phát từ một thiết bị gọi là “đầu dò”, truyền sóng âm qua da, đi qua thành bụng rồi dội lại và chuyển đổi thành dạng hình ảnh hiển thị trên màn hình.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Siêu âm sử dụng sóng âm, tức âm thanh, nên em bé sẽ không hề bị chói mắt hoặc đau khi siêu âm. Vì vậy, phương pháp này có độ an toàn cao, không gây ảnh hưởng tới thai nhi.

thai phu 1 tuan sieu am 2 lan co sao khong? - 1

Do siêu âm không gây ra khó chịu gì nên nhiều mẹ muốn đi siêu âm thường xuyên để ngắm con, xem con phát triển như thế nào. Cũng chính vì lẽ đó mà nỗi băn khoăn siêu âm thai nhiều lần có tốt không xuất hiện.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Tính tới thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu khoa học nào cho thấy việc siêu âm nhiều lần sẽ gây hại cho thai nhi. Nhưng “chưa có” không đồng nghĩa là “không có”. Bên cạnh đó, các chuyên gia cho rằng việc siêu âm quá nhiều lần có thể khiến bà bầu cảm thấy căng thẳng hơn về các chỉ số phát triển của thai nhi.

Thai phụ 1 tuần siêu âm 2 lần có sao không?

Siêu âm không chỉ giúp các mẹ nhìn thấy con mà đây còn là cách để kiểm tra sức khỏe của mẹ và đánh giá sự phát triển của bé. Tuy nhiên, tần suất thực hiện như thế nào thì hợp lý và 1 tuần siêu âm 2 lần có sao không, các mẹ hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm triple test

Siêu âm trong thai kỳ luôn là một vấn đề được các mẹ quan tâm rất nhiều, bởi siêu âm sẽ giúp các mẹ biết được ngày dự sinh, giới tính của bé hay bé có phát triển đúng tuổi thai không, có bị dị tật trên người hay mắc phải hội chứng Down không,... 


 Hoặc đơn giản là để gặp con, nhiều thai phụ sẽ đi siêu âm rất nhiều lần trong quá trình mang thai, thậm chí là siêu âm 2 lần 1 tuần.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

Vậy siêu âm nhiều lần, 1 tuần siêu âm 2 lần có sao không? Tuy nhiên, để trả lời câu hỏi này, các mẹ cũng nên tìm hiểu qua siêu âm thai hoạt động như thế nào để biết được việc siêu âm nhiều có gây ảnh hưởng gì tới thai nhi không nhé.

"1 tuần siêu âm 2 lần có sao không?" là câu hỏi được khá nhiều mẹ quan tâm khi muốn đi siêu âm thường xuyên.

Thứ Tư, 5 tháng 2, 2020

Mẹ sẽ thấy được “ngoại hình” cụ thể của bé yêu khi siêu âm

Vào khoảng 3 tháng giữa thai kỳ, do các cơ quan lớn như tay chân, những bộ phận khác trên cơ thể hay khuôn mặt bé đang phát triển tốt và dần hoàn thiện, nên với các kỹ thuật siêu âm hiện đại như 3D, 4D sẽ giúp mẹ bầu chiêm ngưỡng được “dung nhan” đáng yêu vô vàn của bé. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: quy trình sàng lọc trước sinh

Vì vậy, nếu chịu khó siêu âm trong thời điểm này thì mẹ không chỉ biết được khuôn mặt hay cơ thể bé như thế nào mà còn giúp bác sĩ xác định được các vấn đề về phát triển hình thể nếu có ở bé để can thiệp kịp thời.


Những hình ảnh siêu âm đầu tiên về khuôn mặt bé ở giai đoạn này sẽ theo mẹ suốt thai kỳ và sẽ là hình ảnh đẹp để lưu giữ sau khi sinh bé (hình minh họa)

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: patau

- Mặt. Vào giai đoạn này, khuôn mặt bé yêu nhà bạn đã thể hiện rất rõ trên màn hình siêu âm, và gần giống như nét mặt của một em bé vừa ra đời. Thậm chí bé đã hình thành rõ mí mắt từ tuần 18 của thai kỳ. Qua siêu âm, tùy thuộc vào vị trí nằm của bé trong tử cung mẹ, bác sĩ có thể phát hiện ra bé bị hở hàm ếch hoặc sứt môi hay không. Đây là dạng dị tật rất phổ biến, chiếm tỷ lệ 1/600 trẻ sơ sinh ở Mỹ. Do sứt môi, hở hàm ếch sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng và tình trạng phát triển của bé sau này, nên các mẹ hãy yên tâm vì nếu được phát hiện sớm sẽ rất hữu ích cho bác sĩ và các chuyên gia điều trị kịp thời cũng như chăm sóc bé tốt hơn sau khi bé chào đời.

Siêu âm giữa thai kỳ, 'tha hồ' ngắm con

Không chỉ thỏa sức ngắm nhìn khuôn mặt nhỏ xinh, mẹ còn biết được rất nhiều điều về sức khỏe của bé khi siêu âm ở tuần 20 – 22 thai kỳ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Trong suốt hơn 40 tuần thai nghén, mẹ bầu thường được khuyến cáo nên siêu âm tối thiểu từ 3 – 4 lần để dự đoán tình trạng sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. 


Nếu siêu âm lần đầu tiên giúp xác định tuổi thai, vị trí thai trong tử cung hay ngoài tử cung, dự đoán ngày sinh, lần siêu âm sau cùng khi bé được 32 – 36 tuần tuổi nhằm kiểm tra xem thai nhi có phát triển bình thường hay chậm tăng trưởng, xác định ngôi thai, đo lượng nước ối, tiên lượng cuộc sinh v.v…, 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm triple test

Thì trong lần siêu âm vào giữa thai kỳ, thường được thực hiện từ tuần 20 – 22, sẽ giúp bác sĩ sản khoa và mẹ bầu hiểu rõ hơn về hình thể của thai nhi, từ đó giúp bác sĩ phát hiện ra các dấu hiệu bất thường (nếu có) trên cơ thể bé.

Thứ Ba, 4 tháng 2, 2020

Hạn chế thực phẩm giàu chất béo khi mang thai

Mẹ bầu nên hạn chế những loại thực phẩm có hàm lượng chất béo cao như thịt lợn, thịt vịt, thực phẩm chiên,... Thay vào đó, mẹ hãy ăn những loại thực phẩm giàu protein nhưng ít chất béo không tốt như gà, cá, tôm, trứng, đậu,... 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test


Mẹ nên ăn các loại thực phẩm giàu axit béo không no để tránh tăng cân nhiều. (Ảnh minh họa)

Ăn tinh bột có kiểm soát 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Phụ nữ mang thai cũng không nên ăn quá nhiều các loại thực phẩm giàu tinh bột như gạo, mì vì sẽ ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ bầu nên ăn các loại hạt thô thay vì hạt mịn như bột mì, bột ngô,...

Mẹ bầu không tăng cân nhiều mà con vẫn đủ chất

Tăng cân quá nhiều khi mang thai có thể dẫn đến nhiều nguy cơ nguy hiểm cho cả mẹ và bé.

Tăng cân quá nhiều khi mang thai có thể dẫn đến một loạt các biến chứng như cao huyết áp, tiểu đường, thai to hoặc làm trầm trọng hơn các triệu chứng như phù chân, tê chân, đau lưng,... 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Ngoài ra, những mẹ bầu thừa cân thì khả năng phải sinh mổ sẽ cao hơn, từ đó dẫn đến nhiều nguy cơ biến chứng và thời gian hồi phục sau sinh kéo dài hơn. 

Vì vậy, khi mang bầu mẹ cần tránh việc ăn uống "vô tội vạ" và chỉ nên tăng không quá 12kg. Để kiểm soát tốt cân nặng, mẹ bầu có thể tham khảo những bí quyết ăn uống sau. 


Mẹ bầu không kiểm soát tốt cân nặng sẽ gặp nhiều nguy cơ bệnh cho cả bản thân và em bé. (Ảnh minh họa)

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Mẹ bầu nên hạn chế những loại thực phẩm có hàm lượng chất béo cao như thịt lợn, thịt vịt, thực phẩm chiên,... Thay vào đó, mẹ hãy ăn những loại thực phẩm giàu protein nhưng ít chất béo không tốt như gà, cá, tôm, trứng, đậu,...