Thứ Tư, 29 tháng 5, 2019

Vậy cơn gò chuyển dạ như thế nào mới là thật?

Khi có cơn gò chuyển dạ thật sự, mẹ bầu sẽ thấy các cơn đau tăng dần lên, kéo dài hơn, tần suất cũng dồn dập. Mỗi chị em lại có những cảm nhận khác nhau về cơn gò chuyển dạ , tuy nhiên đa phần các mẹ sẽ có dấu hiệu: 


- Đau âm ỉ vùng bụng dưới hoặc lưng. Cơn đau bắt đầu từ lưng dưới rồi lan dần khắp vùng bụng, thậm chí là đau cả 2 bên bắp đùi và 2 bên sườn. 

- Căng cơ ở vùng xương chậu, có cảm giác xương chậu bị chèn ép rất mạnh. 


- Có cảm giác cơn đau chuyển dạ giống đau bụng kinh ở mức độ nghiêm trọng. 

- Các đợt co thắt xuất hiện liên tục với cảm giác đau quặn ruột, càng lúc càng dồn dập với cường độ tăng dần và không thuyên giảm khi mẹ thay đổi tư thế hoặc làm bất cứ điều gì.


Khi cơn đau chuyển dạ thật xuất hiện, chị em sẽ vô cùng đau đớn, đây là dấu hiệu cho thấy em bé sắp sửa chào đời.

Khi có cơn gò chuyển dạ nên làm gì để giảm bớt khó chịu?

Mẹo đơn giản phân biệt cơn gò chuyển dạ thật, giả

Vào thời kì cuối mang thai, mẹ bầu thường có những cơn gò nhẹ ở tử cung sau đó cường độ và mức độ đau của những cơn gò này sẽ tăng dần. Chị em cần bình tĩnh để phân biệt cơn gò chuyển dạ như thế nào là giả, là thật.


Cơn gò Braxton-Hicks - cơn gò chuyển dạ giả 

Những cơn gò chuyển dạ giả thường xuất hiện trong tam cá nguyệt thứ 3, nhưng cũng có thể là vào tam cá nguyệt thứ 2 mẹ bầu sẽ trải nghiệm chúng. Đây là một dấu hiệu bình thường khi mang thai nên còn được gọi là cơn gò sinh lý. Người đầu tiên mô tả và nhắc đến những cơn đau này từ năm 1872 là bác sĩ người Anh, John Braxton Hick. 


Cơn gò Braxton-Hicks chỉ là những cơn gò nhẹ, diễn ra trong 30-60 giây, mỗi ngày vài lần, không gây đau đớn nhưng nhiều chị em có cảm giác khó chịu. Nó xảy ra khi thai nhi trong bụng mẹ chuyển động hoặc mẹ chạm tay vào bụng bầu, cũng có thể sau khi mẹ bầu quan hệ tình dục , khi bàng quang căng đầy nước. 


Các cơn gò sinh lý kiểu này không làm giãn mở cổ tử cung, ngược lại các chuyên gia còn nhận thấy nó giúp cơ tử cung săn chắc hơn, làm gia tăng quá trình lưu thông máu đến nhau thai và là tín hiệu cho thấy tử cung đã sẵn sàng khi cơn chuyển dạ thực sự xuất hiện.

Thứ Hai, 27 tháng 5, 2019

Hướng dẫn cách rặn đẻ để sinh con thuận lợi

- Tư thế nằm: Nằm cao đầu góc 45 độ, hơi nâng mông một chút, tay nắm chặt 2 càng của bàn sinh, 2 chân đạp mạnh vào giá đỡ chân, lưng thẳng áp sát vào bàn sinh.

Xem thêm: hội chứng down

- Việc rặn đẻ khi cơn gò xuất hiện phải được phối hợp nhịp nhàng với động tác hít thở.

- Khi thai phụ cảm nhận cơn gò tử cung đã đến, bắt đầu dùng mũi hít một hơi dài rồi từ từ thở ra đằng miệng. Từng nhịp hít thở kết hợp với động tác rặn. Khi rặn hơi dồn xuống bụng, miệng không được phát ra âm thanh nào để giữ sức.


- Sau mỗi nhịp rặn đẻ, chị em nghỉ khoảng 50 – 60 giây để lấy lại sức và sự tập trung cho cơn gò tiếp theo. Nếu rặn đẻ khi có cơn gò tử cung thì em bé mới ra dễ dàng và nhanh chóng.


- Em bé sẽ ra đời một cách tự nhiên, không cần sự can thiệp của phương pháp hỗ trợ hay dụng cụ nào nếu có sự kết hợp nhịp nhàng giữa 3 yếu tố: lực của cơn gò tử cung, lực rặn của mẹ, lực đẩy bụng của bác sĩ đỡ đẻ. Khi em bé thập thò ở cửa âm đạo bác sĩ sẽ chủ động kéo thân người, mông, chân tay của bé ra, cuộc rặn sinh kết thúc. Nếu bé quá to có thể gây kẹt thì bác sĩ phải thực hiện thủ thuật để đỡ bé một cách an toàn.

Vì sao thai phụ cần được hướng dẫn cách rặn đẻ?

Mẹ bầu gần kề ngày sinh nên theo dõi hướng dẫn cách rặn đẻ dưới đây để có cuộc sinh thuận lợi, an toàn cho cả mẹ và thai nhi.


Vì sao thai phụ cần được hướng dẫn cách rặn đẻ?

Nếu bạn nghĩ rằng chuyện sinh đẻ là bản năng của người phụ nữ cho nên không cần học họ cũng biết tự biết cách đẻ thì bạn đã sai rồi. Trong quá trình chuyển dạ sinh con, nếu thai phụ biết cách rặn đẻ đúng phương pháp sẽ giúp bác sĩ đỡ đẻ bớt vất vả trong ca sinh, quan trọng hơn là giúp cuộc sinh diễn ra nhanh chóng, tránh được các biến chứng như mẹ mất sức, bé bị ngạt vì ở trong bụng mẹ quá lâu, tổn thương đường sinh dục, băng huyết sau sinh.

Việc học cách rặn đẻ cần được thực hiện từ sớm chứ không phải khi thai phụ bắt đầu vào cuộc sinh. Bạn có thể tập luyện dần bằng cách ghi nhớ những hướng dẫn cách rặn đẻ của chúng tôi.

Bước vào giai đoạn chuyển dạ nghĩa là bé sắp được gặp bố mẹ sau 9 tháng 10 ngày chờ mong. Qúa trình chuyển dạ thường gồm 2 giai đoạn:


Rặn đẻ đúng cách giúp cuộc sinh diễn ra nhanh chóng, thuận lợi.

- Giai đoạn 1: Mẹ bầu đau bụng từng cơn, đầu tiên chỉ là những cơn đau nhẹ rồi hết đau, rồi cơn đau lại quay lại cứ như thế từng nhịp. Lúc này cổ tử cung sẽ mở từ 1-3 cm. Đến khi thai phụ thấy những cơn đau dữ dội hơn, kéo dài hơn là cổ tử cung đang mỏng dần và mở 4-9cm.


- Giai đoạn 2: Giai đoạn sổ thai, cổ tử cung mở gần hết 10 cm. Bác sĩ sẽ gắn thiết bị trên bụng sản phụ để theo dõi tim thai và cơn gò tử cung. Nếu cần thiết bác sĩ sẽ điều chỉnh cơn gò tử cung cho phù hợp với từng giai đoạn chuyển dạ.

+ Nếu cơn gò tử cung thưa, yếu: Pha loãng oxytocin với dịch truyền tĩnh mạch để cơn gò mạnh lên.

+ Cơn gò nhiều, mạnh: Nếu không có dấu hiệu bất lợi, có thể pha loãng thuốc chống co thắt cơ trơn với dịch truyền tĩnh mạch.

Thứ Hai, 20 tháng 5, 2019

Chị em đang bầu bí đừng nên đến những địa điểm này kẻo hối hận không kịp

Có những nơi bà bầu cần đặc biệt lưu ý không nên đặt chân đến bởi nó có thể gây hại cho mẹ và sự phát triển của thai nhi.


Trong quá trình mang thai, hầu hết các mẹ bầu đều cảm thấy lo lắng về tình hình sức khỏe và sự phát triển thai. Sảy thai hay hư thai là điều nhiều người đặc biệt lưu ý, lo lắng. Tuy nhiên, nếu bạn trang bị cho mình những kiến thức, hiểu biết nhất định về thai giáo, bạn sẽ có thai kỳ khỏe mạnh và đón con yêu chào đời an toàn. Các mẹ bầu vì sức khỏe của con yêu hãy lưu ý tránh đến những địa điểm liệt kê dưới đây: 

không nên tới khi mang bầu

Phòng khám X quang 

Theo nhiều nghiên cứu, tia X có ảnh hưởng đến bà bầu và thai nhi. Một số mẹ bầu không biết rằng mình đang có thai ở những tuần đầu tiên nên vô tình đi chụp X-quang khi kiểm tra sức khỏe. Mặc dù lượng chiếu xạ lúc chụp X-quang rất thấp, nhưng vẫn đủ để ảnh hưởng xấu đến thai nhi.


Khi mẹ bầu chụp X-quang, các nhiễm sắc thể của tế bào trứng sẽ phát sinh dị hình hoặc đột biến gen, khiến thai nhi bị dị tật hoặc phát triển không bình thường hoặc thậm chí dẫn đến sảy thai sớm.

Thường xuyên ăn thịt nạc đỏ không tốt cho mẹ bầu

Theo một nghiên cứu mới đây được đăng tải trên tạp chí Evidence-Based Nursing, đã cảnh báo mối liên quan giữa việc tiêu thụ thịt đỏ thường xuyên và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Xem thêm: nipt là gì

Theo tác giả nhóm nghiên cứu, chất béo dư thừa và chất phụ gia có trong thịt đỏ và các loại thịt được chế biến (có chứa sắt) có thể là nguyên nhân gây nguy cơ béo phì cao. Vì vậy mẹ không nên ăn quá nhiều thịt đỏ mà có thể bổ sung thêm nguồn sắt từ rau lá xanh thẫm, các loại đậu và các loại hạt…


Mẹ tiêu thụ quá nhiều thịt đỏ có liên quan đến nguy cơ béo phì. (ảnh minh họa)

Tăng quá nhiều cân

Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí PLoS Medicine, những bà mẹ tăng cân quá nhiều khi mang thai có thể ảnh hưởng vĩnh viễn đến các cơ chế cân bằng năng lượng như kiểm soát sự thèm ăn ở con cái họ. 

Xem thêm:patau

Nghiên cứu cũng cho thấy có tới gần 40% trẻ béo phì được sinh ra từ những bà mẹ béo phì. Vì vậy việc tăng cân vừa phải khi mang bầu là rất quan trọng, chỉ nên tăng từ 9-14kg.

Thứ Hai, 13 tháng 5, 2019

Những tháng bầu bì, các “cửa ải” mà mẹ bầu phải vật lộn

Chúc mừng các mẹ đã thấy vạch hồng thứ hai căng đét trên que nhé!


Nhiều người vẫn nói mang thai là quãng thời gian tuyệt vời nhất của người phụ nữ. Nhưng mẹ đừng vội tin mà vẽ cho mình cả một bầu trời hồng tươi với toàn những điều ảo diệu trên mây nhé! 

Thực tế, ngoài niềm hạnh phúc khi được cảm nhận sinh linh bé nhỏ đang lớn lên từng ngày trong bụng mình thì các mẹ còn phải đối mặt với rất, rất nhiều “cửa ải” khác nhau qua mỗi tháng đấy!

9 tháng bầu bì, 9 “cửa ải” mẹ phải vật lộn, các bố ơi chăm bầu cẩn thận “củi lửa” nha!

Dù đây không phải là tin vui cho các mẹ trong lúc này nhưng nhìn vào sự thật sẽ giúp các mẹ vững vàng hơn trong vai trò làm mẹ của mình. Vì vậy, bằng bất cứ giá nào cũng phải nghía qua coi điều gì xảy ra với mình trong mỗi tháng thai kỳ nhé!


Tháng 1

Đầu tiên, các mẹ sẽ thấy mình bị chậm kinh so với chu kỳ. Tất nhiên, điều này không phải lúc nào cũng luôn đúng với những chị em có kinh nguyệt không đều. Khi thấy dấu hiệu này, để chắc chắn, các mẹ có thể kiểm tra bằng cách thử nước tiểu tại nhà hoặc thử máu tại bệnh viện. Ngoài những dấu hiệu này ra, một số mẹ cũng có thể bị buồn nôn, nôn mửa hoặc căng tức ngực nhé!

Bà bầu buồn nôn và nôn là dấu hiệu thai kỳ khỏe mạnh

Bà bầu trải qua cảm giác buồn nôn và nôn sẽ giảm 50-75‰ các nguy cơ trong thời kỳ mang thai.


Theo Womenshealth, thai phụ trẻ cảm thấy hoang mang khi liên tục buồn nôn và nôn. Tuy nhiên trên thực tế ốm nghén trong 3 tháng đầu thai kỳ là dấu hiệu tốt, giúp giảm đáng kể nguy cơ sảy thai. 

Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ phát hiện bà bầu trải qua buồn nôn và nôn ói có thể giảm được từ 50 đến 75% các nguy cơ sức khỏe của mẹ và con trong thời kỳ mang thai.


Khảo sát ghi nhận tình trạng ốm nghén rất phổ biến, có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, dù là ngày hay đêm. Cứ 10 phụ nữ mang thai thì có đến 8 người bị ốm nghén. Nguyên nhân của tình trạng này là hàm lượng hormone thai kỳ được sản sinh ở mức cao nhất trong 3 tháng đầu tiên.


Các nghiên cứu đến từ Viện Sức khỏe quốc gia ở Maryland (Mỹ) phân tích dữ liệu từ gần 800 phụ nữ trong độ tuổi trung bình là 29, từng mang thai và sinh con. Những người tham gia được yêu cầu ghi lại các triệu chứng của họ thông qua nhật ký mang thai và bảng câu hỏi. Ghi nhận đến tuần thứ hai của thai kỳ, gần 18% có tình trạng buồn nôn mà không nôn, 2,7% nói rằng bị nôn. Đến tuần thứ 8, tỷ lệ này đã tăng lên tương ứng 57,3% và 26,6%

Thứ Sáu, 10 tháng 5, 2019

Với người hiếm muộn đừng nói những câu này

“Sao không thụ tinh trong ống nghiệm đi?”

Trước tiên, ai cũng mong muốn có được đứa con một cách tự nhiên. Nếu vẫn có cơ hội, họ chắc chắn không nghĩ đến việc thụ tinh trong ống nghiệm. 


Thứ hai, thụ tinh trong ống nghiệm có giá không hề rẻ và không đảm bảo thành công 100%. Vì vậy ai cũng cần suy xét trước khi đưa ra quyết định.


Việc có con không phải do "ý trời" hay "cái số". (Ảnh minh họa)

“Đây là ý trời rồi”

Hoặc “Thôi cái số nó thế” là những câu an ủi mọi người thường dành cho những người khó có con. Điều này sẽ khiến họ dằn vặt và nghĩ chuyện không có con là do lỗi của mình.


“Không nhanh có con thì mấy năm nữa già lắm rồi”

Ai cũng biết việc có con khi ngoài 35 tuổi là không tốt đối với bà mẹ và cả đứa bé. Tuy nhiên, hiện nay không ít người vẫn sinh con khi ngoài 40 và thậm chí là 50 tuổi. Vợ chồng họ vẫn đang cố gắng hết sức nên bạn đừng nói những lời dập tắt hy vọng của họ.

Những quan niệm sai lầm về “chuyện ấy” khi mang thai

“Chuyện ấy” có thể gây sảy thai?

Dù mới mang bầu hay trong suốt thai kỳ thì khi mẹ làm chuyện ấy sẽ không hề gây sảy thai như nhiều người nghĩ.


“Sex” làm tổn thương thai nhi?

Nhiều người nghĩ rằng dương vật của nam giới sẽ gây tổn thương cho thai nhi nhưng thực tế thì em bé được bọc trong bọc ối chắc chắn sẽ không hề cảm nhận hay bị tổn thương gì khi bố mẹ “yêu”.

Cực khoái làm tăng nguy cơ sinh non, sảy thai?

Theo các chuyên gia, những cơn cực khoái của mẹ chỉ như những chuyển động nhẹ, còn có thể giúp bé cảm thấy như đang được ru ngủ chứ không hề gây sảy thai, sinh non.

co thai 1 tuan co quan he tinh duc duoc khong? - 1

Khi nào cần tránh “quan hệ” khi mới mang bầu 1 tuần?

Mặc dù quan hệ tình dục không hề ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ nhưng không phải bà mẹ nào cũng được phép làm “chuyện ấy” thoải mái nếu:

- Mẹ bị chảy máu âm đạo hoặc âm đạo xuất hiện đốm máu nhỏ

- Đau bụng, đau lưng kèm triệu chứng co thắt

- Cổ tử cung bị chảy máu mỗi khi giao hợp


- Mẹ đã từng bị sảy thai ở 3 tháng đầu

- Mẹ điều trị vô sinh, có thai nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

- Bạn hoặc chồng bị nhiễm trùng qua đường tình dục

- Mẹ bị nhiễm trùng bàng quang, viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung

Thứ Năm, 2 tháng 5, 2019

Tác dụng của củ cải đỏ cho bà bầu, không nên bỏ qua các mẹ nhé

Củ cải đỏ cũng làm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể mẹ bầu do chứa nhiều carbohydrate, vitamin A và B, chất xơ hòa tan, và protein.


Loại củ màu đỏ này có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của thai kỳ. Thậm chí nhiều người còn ca ngợi đây là siêu thực phẩm vì những lợi ích với sức khỏe mà nó mang lại. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyên mẹ bầu nên bổ sung loại củ này vào chế độ ăn uống mỗi tuần để cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể.


Củ cải đỏ có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của thai kỳ. (ảnh minh họa)

Dưới đây là những lợi ích với sức khỏe thai kỳ của củ cải đỏ:

Cung cấp sắt

Sắt rất cần thiết cho phụ nữ mang thai bởi khi mang bầu, lượng sắt có thể tăng lên gấp đôi để đảm bảo thai nhi phát triển.

Củ cải đỏ có chứa hàm lượng sắt lớn, chính vì vậy mẹ nên bổ sung hàng ngày với salad hoặc nước ép của cải cũng rất tốt cho sức khỏe mẹ bầu.

Sử dụng những thủ thuật trang điểm an toàn với mẹ bầu

Nhiều bà mẹ nghĩ rằng mang bầu là tuyệt đối không được sử dụng mỹ phẩm nhưng thực tế có rất nhiều loại mỹ phẩm từ thiên nhiên hoàn toàn an toàn với mẹ bầu. 

Xem thêm: nipt là gì

Do đó, chị em vẫn có thể trang điểm nhẹ nhàng nhưng lưu ý chọn mỹ phẩm an toàn. Khi ra ngoài, mẹ tô thêm chút son, kẻ mắt nhẹ nhàng sẽ giúp bà bầu xinh tươi, tràn đầy sức sống.

ap dung 8 cach nay, me nao mang bau cung dep nhu my nhan - 2

Tự đắp mặt nạ

Nếu ngại sử dụng những loại kem dưỡng có thể ảnh hưởng không tốt cho em bé, chị em hoàn toàn có thể tự chế mặt nạ để đắp mặt từ những thực phẩm quen thuộc trong nhà bếp như khoai tây, nghệ, dưa chuột… Những loại mặt nạ này đều rất an toàn, tốt cho da.

Xemt hêm: patau

Giữ ẩm cho da

Một việc quan trọng nữa rất có lợi cho da bà bầu đó là giữ ẩm làn da, nhất là khi mang thai rất dễ bị rạn da. Mẹ có thể sử dụng dầu dừa, dầu oliu hay các loại kem phòng ngừa rạn da đều giúp da đàn hồi tốt và ngăn ngừa rạn da hiệu quả.