Thứ Năm, 29 tháng 11, 2018

Chuyện lạ “Có bầu mà không có thai nhi"

Qua những thông tin chúng tôi tiếp cận được, cho thấy hiện nay có khá nhiều “thai phụ” dạng “cầu có thai” cứ tưởng rằng mình đang mang thai thật. Nhưng…


Những câu chuyện truyền miệng hoang đường

Chúng tôi đã về một địa phương giáp ranh tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu để gặp một “thai phụ” khá đặc biệt, mà theo chị, đến thời điểm hiện tại chị đã mang thai được gần… 17 tháng; đó là trường hợp của chị P.B, 38 tuổi. Chị B. cho biết, hơn một năm rưỡi trước, hai vợ chồng muốn có thêm đứa con nữa, nhưng không được, vì trục trặc đường sinh sản ở người chồng. 

Nghe một số người mách, chị đã đến “cầu có thai” ở một địa chỉ tại Q.Thủ Đức, TP.HCM. Chị kể: “3 tháng sau ngày đi cầu có thai về, tôi thấy cơ thể có sự thay đổi – nôn ói, chóng mặt… Mãi đến tháng thứ 8 thì bụng mới to lên, và mới 2 tháng gần đây thì bắt đầu có tiết ít sữa non, ngực cũng nảy nở hơn. Từ khi có thai đến tháng thứ 8, số ngày hành kinh ở mỗi chu kỳ vẫn đều đặn như trước, đến tháng thứ 9, thì mỗi khi hành kinh chỉ kéo dài 3 ngày, tháng thứ 10 thì còn 2 ngày. Mua que thử thai cũng đã có 2 gạch (ý nói có thai – PV)” (?!).


Ảnh minh họa


Ngồi đối diện, chúng tôi thấy bụng chị B. cũng to giống… bà bầu. Nhưng có điều lạ là, lần trước gặp thì chị B. cho chúng tôi biết, chị sẽ sinh “em bé”á khi thai 18 tháng tuổi, còn lần này chị nói qua Tết âm lịch (tức lúc “thai nhi” tròn 20 tháng tuổi) mới sinh. “Xóm tôi có 15 người cũng đi “cầu có thai”, phần lớn hiện nay họ đều đang “mang thai”, trong đó có một chị đã sinh con khi thai tròn 12 tháng tuổi (?!)”, chị B. cho biết thêm.

Cách đơn giản giúp phân biệt giữa nước tiểu và nước ối

Hiện tượng nipt là gì són tiểu ở mẹ bầu thường xuất hiện vào các tháng cuối thai kỳ do áp lực của tử cung ngày càng lớn chèn ép lên bàng quang. Thế nhưng đây cũng là thời gian mẹ bầu có thể xuất hiện hiện tượng rò rỉ nước ối – dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề liên quan đến thai nhi.

Vì vậy mẹ bầu cần phải phân biệt được nước tiểu và nước ối để có thể có những ứng phó kịp thời, đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và con.

Giữa nước tiểu và nước ối có những điểm khác biệt dưới đây mẹ cần phải để ý nhé.

1. Nước tiểu thường ra nhanh hơn nước ối

Tử cung nằm ngay trên bàng quang và nước tiểu cùng nước ối thoát ra ngoài qua niệu đạo nên khiến cho nhiều mẹ không thể phân biệt được.

Rò rỉ nước ối có thể là một dấu hiệu nguy hiểm. Mẹ nên đi khám nếu xác định.​

Tuy nhiên nếu là nước ối thì tốc độ chảy ra sẽ chậm hơn nước tiểu. Đồng thời nếu là nước ối thì mẹ có thể sẽ có những cơn gò tử cung trước đó. Tuy nhiên, nước tiểu cũng có thể xuất hiện khi các cơn gò diễn ra gây áp lực lên bàng quang và tốc độ của nước tiểu chảy ra ngoài luôn nhanh. Mẹ nên chú ý cẩn thận điểm này để nhận biết nhé.


2. Nước ối không màu sắc và không mùi
Trong khi nước tiểu có mùi đặc trưng thì nước ối không có mùi. Bên cạnh đó, mẹ có thể quan sát được điều này trên chất lỏng lưu lại trên đồ lót, nước ối cũng không có màu như nước tiểu.

Tuy nhiên nếu chất lỏng có màu trắng, hồng lẫn vết máu thì đây chắn chắc không phải là nước tiểu. Và lúc này nước ối của bạn đang gặp vấn đề, mẹ cần ngay lập tức gặp bác sĩ để được chẩn khám.

3. Thử bằng giấy quỳ

Tính kiềm của nước ối khiến cho giấy quỳ ngay lập tức chuyển sang màu xanh. Vì vậy mẹ có thể dùng giấy quỳ để kiểm tra chất lỏng.

Nếu mẹ không tin tưởng kết quả của mình thì có thể đến bệnh viện để được xét nghiệm nồng độ pH.

Nước tiểu không làm cho giấy quỳ chuyển màu mẹ nhé.

Giấy quỳ patau sẽ chuyển xanh nếu chất lỏng là nước ối.​

Chú ý

Nếu mẹ theo các dấu hiệu xác định được mình đang bị rò rỉ nước ối thì không nên quan hệ vợ chồng và không ngâm mình trong bồn nước khi tắm.

Nếu tuổi thai chưa đến 37 tuần, mẹ cân được chẩn khám phòng ngừa các bất trắc.

Nếu thai nhi đã lớn hơn 37 tuần tuổi thì có thể đây là những dấu hiệu đầu tiên cho thấy mẹ sắp chuyển dạ trong vòng 24 giờ tới đấy. Mẹ nên chuẩn bị đồ đạc để sẵn sàng nhập viện đi thôi.

Thứ Hai, 26 tháng 11, 2018

Những bất thường của thai khi tình trạng thai lưu mà mẹ cần biết

Thai ngừng chuyển động khi khám sàng lọc trước sinh : Khoảng từ tuần thai thứ 16, thai đã có những chuyển động sớm. Ban đầu chỉ là những cú trườn nhẹ, những lần di chuyển tử bên này qua bên kia thành bụng. 

Sau đó sẽ là những cú máy và đạp mạnh mẽ của bé. Từ lúc 22 tuần trở đi, nhất là giai đoạn 30 tuần, bác sĩ sẽ luôn dặn dò mẹ theo dõi cử động thai để nắm bắt sức khỏe của bé. Để đếm số lần thai chuyển động, mẹ nằm nghiêng về một bên và đếm bất kỳ chuyển động nào của bé mà mẹ cảm nhận được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 tiếng). 

Thỉnh thoảng bé ngủ nên sẽ nằm im re, nhưng mẹ thay đổi tư thế nằm là bé sẽ cựa mình. Nếu mẹ nhận thấy chuyển động của bé ít dần đi thì đó có thể là một dấu hiệu của việc bé không khỏe. Nếu mẹ không còn thấy bé cử động, ngay cả khi mẹ ăn hay uống chút nước mát thì có thể mẹ phải nói lời tạm biệt với con yêu.

thai-luu

Giảm và mất hết cảm giác nghén: Nếu mẹ đang nghén, bỗng thấy mất cảm giác nghén ngẩm như không ói, không sợ mùi, không ngán sữa… Ngoài ra, mẹ thấy bụng nặng và hơi tức, ngực đang căng tức bỗng mềm đi thậm chí còn tiết sữa non… 

Một số mẹ thấy tâm trạng bồn chồn, bất thường, hay lo lắng. Đó là những triệu chứng mà mẹ có thể cảm nhận nếu bé không còn sức sống trong cơ thể mẹ.

Những bất thường khác hội chứng edwards là gì: Ngoài những dấu hiệu trên, nếu thai lưu còn khiến mẹ tự nhiên ra máu ở âm đạo ít một, máu sẫm màu, thử máu thấy sinh sợi huyết giảm, siêu âm bụng thấy nước ối ít, thậm chí không còn kèm theo dấu hiệu hai vòng ở xương sọ thai do da đầu bị bong ra. Nếu thai phụ có một số bệnh kèm theo như nhiễm độc thai nghén, bệnh tim… thì thấy bệnh thuyên giảm, dễ chịu hơn.

Bất cứ người mẹ nào cũng muốn có một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ tròn con vuông. Thai lưu là một nỗi sợ hãi thầm kín của mẹ suốt cả thai kỳ. Nếu mẹ đã chăm sóc con kỹ lưỡng, kiêng cữ và thực hiện những điều cấm kỵ để đảm bảo an toàn cho bào thai mà con vẫn không ở lại với mẹ, thì có thể chữ duyên chưa trọn thôi. 

Mẹ hãy dũng cảm đối mặt với thực tế, vượt qua nỗi mất mát lớn lao này để em bé sớm siêu thoát. Ngoài ra, mẹ cần bồi bổ, giữ sức khỏe để sẵn sàng cho một thời kỳ thai nghén an toàn sau này.

"Thai lưu" có thể con bạn đã không còn!

Thai lưu khi sàng lọc trước sinh không xâm lấn là điều không bà mẹ nào mong muốn. Bằng linh cảm của một người mẹ, không ít mẹ đã lo lắng với những biểu hiện bất thường của thai kỳ. Và những bất thường dưới đây phần nào phản ánh tình trạng sức khỏe bất ổn của thai nhi.

Không nghe được tim thai: Tim thai bắt đầu được “nghe” thấy một cách rõ ràng khi thai ở tuần thứ 5 trở đi. Mẹ cũng có thể nghe được nhịp tim thai của con khi bác sĩ khám định kỳ hàng tháng. Thỉnh thoảng, việc đo tim thai sẽ gặp khó khăn khi không “dò” đúng vị trí. 

Nhưng nếu các bác sĩ đã cố gắng lắng nghe và dò tìm cũng không thấy được tim thai, thì có thể bé đã không còn tồn tại ở trong bụng mẹ nữa.


Tử cung ngừng phát triển: Mỗi lần khám thai, các bác sĩ vừa đo nhịp tim thai vừa đo chiều dài tử cung và lưu lại trong sổ khám thai. Bé lớn lên từng ngày nên tử cung của mẹ cũng phải phát triển theo. 


Nếu bé ngừng cuộc sống, tất nhiên tử cung của mẹ không phát triển nữa. Tử cung của mẹ nếu không theo kịp tốc độ phát triển của thai kỳ thì chắc có trục trặc nào đó. Hoặc khi thăm khám, bác sĩ chỉ nhìn thấy túi ối mà không thấy âm vang thai (hình ảnh túi ối rỗng), càng chắc chắn về tình trạng thai hơn nếu túi ối méo mó, không đều. Sau khi kiểm tra, bác sĩ sẽ đưa kết luận cuối cùng về việc tại sao tử cung ngừng phát triển.

Thứ Ba, 20 tháng 11, 2018

Những dấu hiệu báo thai nhi ‘không ổn’

Khi mẹ bị đau bụng thất thường, nước ối quá nhiều hoặc ít… đều là những dấu hiệu báo thai nhi không khỏe.

Không phải mẹ bầu nào cũng có may mắn được hưởng một thai kỳ trọn vẹn đến ngày sinh nở. Theo thống kê, có đến 20% mẹ bầu kết thúc thai kỳ bằng sảy thai. Vì vậy khi bắt gặp bất cứ vấn đề gì không ổn, mẹ cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay.


Dưới đây là những dấu hiệu báo thai nhi đang gặp vấn đề bất thường:

Chảy máu âm đạo

Trong kỳ đầu mang thai, nếu bạn thấy có một lượng nhỏ máu ở âm đạo thì cần phải siêu âm để xác định nguyên nhân ngay lập tức. Đó có thể là tiềm ẩn nguy cơ thai ngoài tử cung. Với những người cấy thai thì cũng cần lưu ý triệu chứng này để xác định tình trạng thai nhi.

Đây cũng là một trong những triệu chứng chính đe dọa sẩy thai. Các bà mẹ cần thực hiện theo hướng dẫn và uống thuốc theo đơn của bác sỹ. Đồng thời kết hợp nghỉ ngơi tại giường để giữ lại thai nhi.

Thai nhi chuyển động bất thường

Những cú máy đạp của bé khi ở tam cá nguyệt thứ hai trở đi chính là dấu hiệu sinh tồn của bé. Tùy vào thời điểm, bé có thể chuyển động nhiều hay ít, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ. Ví dụ, ở điều kiện bình thường thì bé sẽ chuyển động ít và nhẹ nhàng; nhưng nếu ở một số không gian kích thích thì chuyển động mạnh và nhanh hơn (ví dụ khi mẹ đói, uống nước lạnh, nằm nghiêng). Nếu mẹ thấy đột nhiên bé im lặng hoặc chuyển động mạnh mẽ và liên tục hơn bình thường, ví dụ như cử động ít hơn 10 lần/ 12 giờ hoặc nhiều hơn 40 lần/ 12 giờ thì đó là dấu hiệu cảnh báo tình trạng bé bị thiếu oxy hoặc bé có điều gì bất ổn.


Thai nhi chuyển động quá nhiều hoặc ít đều là những dấu hiệu không bình thường trong thai kỳ. (ảnh minh họa)

Quá nhiều hoặc quá ít nước ối


Nước ối là một trong những yếu tố duy trì tình trạng sống của thai nhi. Quá nhiều hoặc quá ít nước ối có thể là một dấu hiệu tình trạng không khỏe mạnh của thai nhi. Nước ối có thể chỉ ra hệ thống thần kinh trung ương, tim mạch và một số khía cạnh khác bất thường. Nếu ít ối có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của phổi, thận thai nhi không đầy đủ.

Cách đơn giản cải thiện khả năng sinh sản ở phụ nữ

Các nhà nghiên cứu cho biết, để cung cấp myo-inositol cho cơ thể, ngoài việc sử dụng nguồn bổ sung, chị em cũng có thế tiêu thụ các loại thực phẩm như các loại đậu, gạo nâu, ngô, hạt vừng, cám lúa mì hoặc các loại thực phẩm giàu chất xơ khác.

Xem thêm: nipt là gì

Tiến sĩ Georgianna Donadio, Giám đốc Viện Sức khỏe tổng quát Quốc gia Mỹ, dẫn giải, những phụ nữ có độ tuổi từ 30-35 thường bị suy giảm khả năng sinh sản, làm tăng nguy cơ gặp khó khăn trong việc thụ thai. Tuy nhiên, tình trạng chu kỳ rụng trứng bất thường và chất lượng trứng kém liên quan đến tâm trạng căng thẳng, lối sống thiếu lành mạnh hoặc chế độ ăn uống nghèo dinh dưỡng, cũng là các tác nhân khiến chị em khó thụ thai.

Tiến sĩ Donadio cho biết thêm, hầu hết phụ nữ lứa tuổi từ 30-35 quan tâm đến khả năng thụ thai, muốn tìm kiếm một phương pháp thụ thai tự nhiên trước khi họ lựa chọn các phương pháp điều trị sinh sản như thụ tinh nhân tạo hoặc các biện pháp hỗ trợ sinh sản khác.


Trong một nghiên cứu so sánh kết quả giữa những phụ nữ bổ sung nguồn kết hợp myo-inositol (một loại dưỡng chất) và axít folic với những phụ nữ chỉ bổ sung axít folic, các nhà nghiên cứu phát hiện rằng, những phụ nữ bổ sung nguồn kết hợp thường có chu kỳ rụng trứng đều đặn và dễ thụ thai hơn.

Một số nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra rằng, việc tăng cường dinh dưỡng kết hợp với myo-inositol theo đúng liều lượng, có tác dụng cải thiện độ nhạy cảm của insulin, nhờ thế có thể giúp chị em ổn định chu kỳ kinh nguyệt, chức năng rụng trứng cũng như chất lượng trứng cao hơn - những yếu tố góp phần quan trọng vào quá trình thụ thai ở phụ nữ.

Xem thêm: patau

Các nhà nghiên cứu cho biết, để cung cấp myo-inositol cho cơ thể, ngoài việc sử dụng nguồn bổ sung, chị em cũng có thế tiêu thụ các loại thực phẩm như các loại đậu, gạo nâu, ngô, hạt vừng, cám lúa mì hoặc các loại thực phẩm giàu chất xơ khác.

Thứ Hai, 19 tháng 11, 2018

Thai nhi có thể mắc những chứng bệnh này nếu mẹ không cận thận

Chậm nói

Có khoảng 15% trẻ có mẹ gặp vấn đề về tâm lý trong thai kỳ trở nên chậm nói hơn. Vì thế mẹ cần khám sàng lọc trước sinh để phát hiện. Nhiều người tin rằng chính việc rơi vào trạng thái tinh thần tồi tệ khiến mẹ không quan tâm đến dinh dưỡng hàng ngày và gây ra sự thiếu hụt dưỡng chất cho thai nhi phát triển và khiến bé chậm nói.


Có khoảng 15% trẻ có mẹ gặp vấn đề về tâm lý trong thai kỳ trở nên chậm nói hơn. (ảnh minh họa)

Kém thông minh

Trong những tháng đầu của thai kỳ, nếu mẹ rối loạn, lo âu thì thường con sinh ra cũng ít tập trung. Nghiên cứu chỉ ra rằng chính sự suy sụp tinh thần khiến mẹ bầu lười vận động làm cho quá trình trao đổi chất giảm, năng lượng tích tụ và gây béo phì cho mẹ. Tuy nhiên, sự béo phì này không mang lại lợi ích cho thai nhi khi nó là nguyên nhân khiến quá trình trao đổi chất giữa mẹ với con suy giảm. Sự suy giảm này khiến cho thai nhi không phát triển tốt nhấtvề thể chất đặc biệt là trí não.

Trẻ khó tính, tự ti

Nhiều nghiên cứu hội chứng edwards là gì cho thấy mẹ bầu hay nổi giận sẽ sinh con dễ cáu gắt. Mẹ bầu bi quan sẽ sinh con có tính tự ti. Mẹ bầu lạnh nhạt, thiếu yêu thương thì con sinh ra tính tình cũng lãnh đạm…

Sự tác động của tâm lý mẹ bầu lên thai nhi đã được nhiều người quan tâm tìm hiểu. Kết luận chung vẫn là một thai kỳ khỏe mạnh, vui vẻ, thoải mái là tốt nhất cho con. Không chỉ vậy, một số chương trình thai giáo cũng dựa và sự liên thông và ảnh hưởng giữa mẹ với con này để đưa ra những phương pháp để giúp trẻ phát triển sớm ngay từ khi còn trong bụng mẹ.

Thai nhi kém thông minh: Lỗi lớn do mẹ!

Tâm lý người mẹ trong thời gian mang thai ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành tính cách, tinh thần của trẻ.

Theo các chuyên gia tâm lý, khi mang thai cần sàng lọc trước sinh không xâm lấn sự gắn bó mật thiết giữa mẹ và trẻ là không thể phủ nhận ngay trong giai đoạn mang thai. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tâm lý của mẹ trong khi bầu bí có những ảnh hưởng lớn đến tính cách và tinh thần của con trẻ sau này.

Do đó nếu mẹ bầu có tâm lý thoải mái, hạnh phúc thì trẻ sinh ra cũng khỏe mạnh và nhanh nhẹn hơn. Ngược lại nếu tâm lý mẹ bầu tiêu cực hay thay đổi thất thường thì trẻ cũng có những biểu hiện thần kinh không tốt trong tương lai.

Dưới đây là những nguy cơ trẻ có thể mắc phải nếu sức khỏe tinh thần của mẹ không tốt trong thời gian mang bầu:


Nguy cơ tăng động

Mẹ bầu bị căng thẳng liên tục thường sản sinh ra hai loại hormone là cortisol và dolpamine. Đây là nhóm hormone khiến cho hệ thần kinh trở nên bồn chồn, mất tập trung và dễ kích động. Những mẹ bầu căng thẳng suốt thai kỳ khi sinh con ra dễ mắc chứng tăng động hơn trẻ có mẹ bình thường. Nguyên nhân được cho là thành phần hormone này từ mẹ đã truyền qua nhau thai đến thai nhi và khiến cho thần kinh của trẻ bẩm sinh không được ổn định.


Nguy cơ tự kỷ

Trẻ thường có sự rối loạn hành vi cao gấp hai lần so với bình thường nếu mẹ có những rối loạn về tâm lý trong thai kỳ từ tuần 32 hay trong tuần 38-40. Những rối loạn tâm lý ở mẹ nếu càng xuất hiện về cuối của thai kỳ càng khiến cho thời gian trẻ gặp vấn đề này tăng lên từ 2 đến 4 năm.

Nguyên nhân được cho là những rối loạn tâm lý ở mẹ khiến cho một số hormone cần thiết cho trẻ bị ức chế.

Thứ Tư, 14 tháng 11, 2018

Công dụng từ quả hồng xiêm dành cho bà bầu

Hồng xiêm là một loại trái cây thơm ngon, dễ ăn, có nhiều giá trị dinh dưỡng và có tác dụng làm thuốc chữa bệnh cho các bà bầu.


Hồng xiêm rất quen thuộc và được nhiều người ưa thích. Có vị ngọt, tính mát, giá trị dinh dưỡng, ngoài các đặc tính trên quả hồng xiêm còn rất tốt đối với các bà bầu. Dưới đây là một số công dụng từ quả hồng xiêm được xem như là một phương thuốc mà các bà bầu nên biết.

Chống viêm

Hồng xiêm còn là một tác nhân chống viêm, có thể được sử dụng để ngăn ngừa viêm ruột, viêm dạ dày và hội chứng ruột kích thích. Với những chị em bầu bí bị đau nhức và co thất cơ, hồng xiêm là liều thuốc hiệu quả do tính chất chống co thắt của nó.


Do có giá trị dinh dưỡng cao nên hồng xiêm là loại quả lý tưởng dành cho các mẹ bầu. Hồng xiêm rất giàu carbohydrate và năng lượng, đều cần thiết cho bà mẹ mang thai và cho con bú. Loại quả này cũng rất có ích trong việc giảm suy nhược và các triệu chứng của thời kỳ mang thai như buồn nôn hay chóng mặt.

Xem thêm: double test là gì

Giảm phù nề

Hồng xiêm cũng là một loại thuốc lợi tiểu hiệu quả, giúp mẹ bầu loại bỏ các chất thải ra khỏi cơ thể bằng cách đi tiểu thường xuyên. Nó cũng giúp duy trì nồng độ nước của cơ thể, ngăn ngừa tình trạng ứ nước trong người dẫn đến bệnh phù thũng. Không chỉ dừng ở đó, quả hồng xiêm còn có thể giúp ngăn ngừa bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, một trong những bệnh dễ gặp và có thể gây biến chứng nguy hiểm cho mẹ bầu như đẻ non, sảy thai, nhiễm trùng sơ sinh.

Cần chuẩn bị gì trước khi có con?

Có con nghĩa là cuộc sống vợ chồng bước sang một trang mới đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng về tâm lý cũng như tài chính.

Xem thêm: nipt là gì

1. Hãy nghĩ về việc nuôi dạy con như thế nào thay vì chỉ nói trẻ con dễ thương ra sao

Trẻ nhỏ rất đáng yêu, tuy nhiên chúng cần cả kế hoạch nuôi dạy chu đáo. Hai vợ chồng nên bàn bạc nghiêm túc về việc nuôi con, sẵn sàng từ bỏ sở thích cá nhân nào, con sẽ ngủ ở đâu, ai sẽ dành nhiều thời gian để chăm sóc con, đảm nhiệm việc nhà… Nếu có kế hoạch chu đáo, chắc chắn vợ chồng sẽ đón con chào đời một cách nhẹ nhàng, vui vẻ hơn.


Một em bé chào đời sẽ kéo theo nhiều bận tâm cho cha mẹ. Ảnh minh họa:Pecsma.

2. Bạn sẽ là ông bố, bà mẹ kiểu nào

Bố mẹ nghiêm khắc ngay từ đầu để con cái dễ dàng đến với con đường thành công hay nhẹ nhàng, dễ tính và rộng lượng? Hãy nói về điều này và ai sẽ đảm nhận vai trò nào. Thậm chí, vợ chồng nên có vài thỏa thuận trước về cách ứng xử với con trong những trường hợp thường xảy ra.


3. Kìm nén xung đột ra sao

Khi đã có con, vợ chồng không thể để cái tôi của mình quá lớn để dẫn đến xung đột gia đình không hồi kết. Đặc biệt, việc hai người cãi vã trước mặt con cái càng không thể xảy ra. Trước đó, hãy thống nhất về những vấn đề vợ chồng hay khúc mắc và tìm cách giải quyết triệt để.

4. Sẽ phải cười nhiều hơn

Đó là thói quen tốt để giúp bạn vượt qua những hoàn cảnh trớ trêu. Ví như 3 giờ sáng phải thức giấc để thay bỉm cho con, con quấy khóc khiến bạn chẳng thể ngủ ngon…

Thứ Hai, 12 tháng 11, 2018

Sau sinh giảm cân thất bại của mẹ bầu vì những lý do này

Vừa đứng vừa ăn

Đứng bên cạnh tủ lạnh để ăn dù tiết kiệm được thời gian nhưng sẽ làm mẹ không thể kiểm soát được lượng thức ăn nạp vào cơ thể. Tốt hơn hết hay đưa thức ăn ra bàn và ăn với lượng vừa đủ.


Không tập thể thao hoặc tập quá ít

Lý do đầu tiên có thể liệt kê ra đây là mẹ lười tập thể thao hoặc tập luyện quá ít. Muốn giảm cân nhanh, tập luyện thể thao là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, nếu mẹ đang phải đi làm thì tranh thủ thời gian tập sáng, tối thật khó; còn nếu mẹ ở nhà chăm con thì những công việc tã bỉm dường như đã chiếm hết toàn thời gian của mẹ. Dù vậy, muốn giảm cân, hãy biết cân đối thời gian để đến phòng tập ít nhất 30 phút – 1 giờ mỗi ngày.

Lỗi tai hại khiến mẹ không thể giảm cân sau sinh - 2

Không ngủ đủ giấc

Dành nhiều thời gian cho việc tập luyện không có nghĩa là mẹ không có thời gian để ngủ. Việc ngủ quá ít sẽ khiến cơ thể mẹ mệt mỏi và không thể kiểm soát được chế độ ăn uống khoa học. Theo các nghiên cứu mới đây, mẹ ngủ ít hơn 5 giờ mỗi ngày sẽ có nguy cơ tăng cân đáng kể đến 32% so với những người ngủ đủ giấc. Vì vậy dù bận rộn, mẹ hãy tranh thủ ngủ đủ 8 giờ mỗi ngày.

Xem thêm: double test là gì

Lười cho con bú

Các chuyên gia đã khẳng định cho con bú là cách rất hiệu quả giúp mẹ giảm cân sau sinh. Mỗi ngày, mẹ có thể đốt cháy đến 380-600 calo bằng việc cho con bú. Sữa mẹ cũng rất tốt cho sự phát triển của trẻ sơ sinh nên mẹ đừng dại lười cho bé bú.

Để nhanh chóng có được vóc dáng thon thả, chị em cần ăn uống một cách khoa học, đồng thời chăm chỉ tập luyện thể thao mỗi ngày và chăm chỉ cho con bú là cách gúp bạn đốt cháy lượng mỡ dư thừa trong cơ thể một cách hiệu quả.

Vì sao quá trình giảm cân sau sinh của mẹ bầu thất bại

Ít uống nước

Nước có vai trò rất quan trọng trong việc làm giảm trọng lượng thân thể. Nước giúp thanh lọc và đào thải các chất độc ra môi trường bên ngoài. Muốn giảm cân nhanh, bạn cần uống 2 lít nước mỗi ngày. Ngoài ra, bạn cũng nên uống thêm một số loại nước ép tốt cho sức khỏe như: bưởi, cam, chanh…


Uống nhiều nước ép hơn ăn trái cây

Nhiều người khi giảm cân lại thích uống nước ép trái cây hơn là ăn trực tiếp. Tuy nhiên, phần lớn các loại nước ép ở ngoài đều có chứa thêm đường nên sẽ khiến bạn dễ tăng cân đồng thời làm tăng lượng đường trong máu, gây hại cho cơ thể. Để có chế độ giảm cân tốt nhất, bạn nên kết thân với các loại trái cây tươi giàu chất xơ và vitamin cần thiết cho cơ thể.


Thực hiện chế độ ăn kiêng quá gắt gao

Ăn kiêng quá gắt gao sẽ khiến cho khiến bạn bị suy nhược, mệt mỏi. Nếu không hoạt động hay hoạt động ít thì cũng cần tối thổi 1200-1500 calo để thực hiện các chức năng của cơ thể. Còn nếu bạn thường xuyên vận động và làm việc chân tay thì phải cần đến 2000-3000 calo mỗi ngày.


Vừa xem phim vừa ăn

Vừa ăn vừa xem phim là điều kiêng cữ khi muốn giảm cân nhanh. Lúc tập trung vào bộ phim bạn sẽ “bỏ lơ” trang thái “no nê” của bao tử. Dù có đã no căng nhưng bạn không biết là mình đang no, bạn sẽ ăn một cách không thể kiểm soát.

Ăn nhiều đồ ngọt, dầu mỡ

Những đồ ăn vặt chứa nhiều dầu mỡ , đường… chúng tác động thụ động đến quá trình giảm cân. Bạn hạn chế ăn: bắp rang bơ, ngô cay, bánh ngọt, bích quy, khoai chiên, chuối chiên và các loại củ quả sấy khô.

Thứ Năm, 8 tháng 11, 2018

Những điều cấm kỵ với mẹ bầu sắp sinh

Dù sắp sinh nở, chị em cũng không nên lười vận động, có tâm lý quá căng thẳng hay tự kích thích đầu ti.

Sự lo lắng, căng thẳng của sản phụ khi sắp sinh nở là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên theo các chuyên gia khoa sản, khi mẹ bầu sợ hãi sẽ thông qua hệ thần kinh trung ương ức chế tử cung co thắt, dẫn đến quá trình sinh bị kéo dài ra, thậm chí còn dẫn đến khó sinh và sau khi sinh xong, tử cung còn khó co lại.

Xem thêm: hội chứng down

Ngoài ra, còn rất nhiều điều cấm kỵ sau sinh nở mẹ bầu cần biết và tránh:


Nằm nhiều

Nhiều mẹ bầu đến tháng cuối chuẩn bị sinh do cơ thể nặng nề mà lười vận động, suốt ngày nằm trên giường nghỉ ngơi. Tuy nhiên, thực tế việc vận động nhẹ nhàng trước khi sinh giúp mẹ bầu lâm bồn dễ dàng hơn. Bạn chỉ cần tránh những vận động mạnh gây tổn hại đến thai nhi là được. Một số động tác thể dục nhẹ nhàng, đi bộ… hoàn toàn tốt cho mẹ bầu.

Chán nản, mệt mỏi

Tâm trạng chán nản, mệt mỏi thật không tốt cho mẹ bầu và thai nhi một chút nào, có khi nó còn ảnh hưởng tới quá trình chào đời của các bé, sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Trước khi sinh nếu tinh thần hoặc thể chất ở vào trạng thái mệt mỏi thì cũng ảnh hưởng xấu đến mẹ và bé. Do đó, hơn 10 ngày trước khi sinh bạn cần phải sinh hoạt có quy tắc, ăn uống, ngủ nghỉ điều độ để có thể dự trữ đủ lượng nước ối chờ ngày bé chào đời.


Tâm trạng chán nản, mệt mỏi thật không tốt cho mẹ bầu và thai nhi một chút nào, có khi nó còn ảnh hưởng tới quá trình chào đời của các bé, sức khỏe và sự phát triển của trẻ. (ảnh minh họa)

Bà bầu muốn sinh con không bị đau hãy tham khảo mẹo sau

Sinh con trong nước để làm dịu cơn đau co thắt

Sinh con trong nước đã không còn xa lạ trên thế giới nhưng dường như còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Bạn nên tìm hiểu kỹ về cách sinh này và cần có sự tư vấn của các y bác sĩ.


Yêu cầu chồng cùng vào phòng sinh với mình

Bạn và con bạn sẽ rất cần đến nhiều thứ trong và sau khi sinh, vì vậy sự hiện diện của chồng có thể giúp ích cho bạn khá nhiều. Nếu thời tiết quá nóng, chồng có thể giúp điều chỉnh điều hòa, giúp bạn cởi bỏ bớt quần áo... Chồng bạn sẽ luôn sẵn sàng ở lại cùng bạn dù anh ấy đang đói, mệt.


Dùng nước đá

Đây cũng là 1 lời khuyên tuyệt vời nhất cho các bà bầu sắp lâm bồn. Khi sinh con, bạn có thể bị nóng bức vô cùng. Hãy yêu cầu 1 cốc nước đá lớn và nhúng 2-3 chiếc khăn lau mặt vào trong đó. Nếu bạn cần làm mát, hãy nhờ chồng dùng khăn đó, vắt hết nước, sau đó đặt nó trên trán, ngực hoặc phía sau cổ của bạn để giúp bạn mát xa nhẹ nhàng.

Xem thêm: double test là gì

Âm nhạc

Âm nhạc là 1 công cụ hỗ trợ sinh con tuyệt vời. Hầu hết các phòng sinh hiện đại đều có màn hình với đầu máy nghe nhạc DVD. Nếu bạn có máy nghe nhạc MP3, hãy chuẩn bị sẵn danh sách các bản nhạc để bạn có thể nghe khi đang sinh nở.

Bế em bé thật chặt sau khi sinh

Đây luôn là tiêu chuẩn tại 1 số bệnh viện. Việc dành cho bà mẹ ít thời gian gần gũi con rất quan trọng trong việc tạo liên kết với em bé trước khi bé được mang đi vệ sinh, chăm sóc. Trừ trường hợp bé có biến chứng nghiêm trọng, hãy giữ bé lại và bế bé 1 lúc để có sự tiếp xúc da với da giữa mẹ và con.

Thứ Ba, 6 tháng 11, 2018

Mang thai sẽ có những biểu hiện nào?

Biểu hiện Thân nhiệt tăng

Bắt đầu từ tháng thứ 4 đến 6 của thai kì, thân nhiệt trong cơ thể tăng lên với các triệu chứng như ra mồ hôi, nóng từng cơn, da dẻ đỏ ửng dù bạn đang rất bình thường. Đây cũng là vấn đề thường gặp trong thời gian bầu bí, bạn không cần phải quá lo lắng. Xảy ra triệu chứng này là vì sự lưu thông mạch máu và tuyến mồ hôi tăng nhanh.



Biểu hiện ốm nghén

Ốm nghén là nỗi ám ảnh của các mẹ trong 3 tháng đầu thai kì, hiện tượng nôn ói, kén ăn, dị ứng với mùi vị nhưng đây là cách để cơ thể ngăn chặn những chất nguy hiểm để đảm bảo an toàn cho thai nhi. Ngoài ra còn do thay đổi nội tiết tố khiến mẹ bầu mệt mỏi, buồn nôn. Để hạn chế ốm nghén, hãy ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, uống nhiều nước, ăn bánh quy giòn, uống trà gừng, ăn cam bưởi.

Biểu hiện suy giảm trí nhớ tạm thời

Giai đoạn thai kì khiến nhiều mẹ bầu suy giảm trí nhớ tạm thời hay quên số điện thoại, chìa khóa nhà và những chuyện vặt trong gia đình. Nguyên nhân là do lượng oestrgen và progesterone có liên quan đến chức năng ghi nhớ trong cơ thể bạn sụt giảm. Việc này được khắc phục bằng cách mẹ bầu hãy ghi lại nhật kí mang thai, nhật kí ăn uống sinh hoạt hằng ngày để có sự ghi nhớ khoa học hơn.


Biểu hiện đau lưng, đau hông

Triệu chứng này thường xuất hiện vào giai đoạn cuối thai kì, do khung xương chậu và các dây chằng bị giãn ra khiến mẹ bầu dễ đau lưng, đau hông, nặng nề. Vì vậy mẹ bầu trong giai đoạn này cần hạn chế đi giầy cao gót, chú ý đến việc đi lại để không ảnh hưởng đến sức khỏe.

Biểu hiện tóc dày hoặc mỏng hơn

Ông bà xưa thường bảo có bầu sinh con là quá trình “thay da đổi thịt” có người mập hoặc ốm hơn, có người tóc dày, bóng mượt hoặc rụng nhiều hơn. Theo y khoa, đó là do sự thay đổi hormone nội tiết tố thai nghén, vì vậy trong giai đoạn này mẹ bầu hạn chế ép, uốn, nhuộm mà hãy giữ vệ sinh da đầu sạch sẽ, tóc gọn gàng.

Những biểu hiện thay đổi thường gặp khi mang thai

Giai đoạn mang thai 3 tháng đầu các bà bầu sẽ phải trải quan rất nhiều sự thay đổi trong cơ thể các bà mẹ cũng đường nên lo lắng vì đó là những triệu chứng bình thường. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những biểu hiện thay đổi khi mang thai nhé.

Xem thêm: hội chứng down

1. Biểu hiện cảm giác thèm ăn

Cảm giác thèm ăn thường xảy ra ở phụ nữ mang thai, nhất là một số món đặc biệt. Một số bà bầu thèm ăn cá, tôm, ghẹ, bánh kẹo, sầu riêng, táo, dưa trong khi có những người lại thích món quái lạ như gạch, ngói, gỗ. Nguyên nhân do sự thay đổi hormone khi mang thai, là cách mà cơ thể bạn cần bổ sung thêm dưỡng chất để nuôi bé. Thèm ăn sẽ xuất hiện vào giai đoạn đầu hoặc trong suốt quá trình mang thai và sẽ tự biến mất sau khi sinh. Nên khi thèm ăn gì bạn cứ bổ sung cho trẻ phát triển khỏe mạnh.

2. Biểu hiện hay khóc hơn

Giai đoạn mang thai khiến mẹ bầu trải qua nhiều sự thay đổi tâm lý do hormone khi mang thai gây ra, lại hay lo lắng, căng thẳng, những triệu chứng khó chịu khi mang bầu như ốm nghén, đau lưng, táo bón, phù nề. Nên khiến phụ nữ mang thai nhạy cảm hơn, họ thường khóc nhiều, thích sự quan tâm, đôi khi đọc sách, hay nghe một câu chuyện nhỏ họ có thể khóc. Vì vậy, bạn hãy tăng cường vui chơi, trò chuyện, thư giãn trong thời gian mang thai để cho tinh thần thoải mái, mẹ khỏe con ngoan.


3. Biểu hiện da vùng ngực sẫm màu

Khi mang thai, triệu chứng ban đầu da bị sẫm ở vùng ngực, nhất là ở hai đầu vú sẫm và tối màu hơn. Sau khi sinh vùng da ngực sẫm màu này sẽ biến mất sau sinh một cách tự nhiên mà không cần bạn phải sử dụng bất kỳ một loại thuốc nào.

Thứ Sáu, 2 tháng 11, 2018

Ăn bữa phụ buổi tối chính là tác nhân gây ra béo phì cho mẹ bầu

Ăn đêm sẽ gây ra béo phì. Điều này hiển nhiên ai cũng biết. Khi ăn vào ban đêm, cơ thể ít hoạt động, ít tiêu hao năng lượng nên khiến năng lượng tích lũy chuyển hóa thành chất béo, gây nên hiện tượng béo phì.



Bị béo phì khi mang bầu là cơn ác mộng với tất cả các bà bầu bởi vì sau khi sinh, việc lấy lại vóc dáng như cũ là một điều không hề dễ dàng gì. Vì vậy, để không mất đi vóc dáng thon thả của mình, bà bầu cần hạn chế ăn đêm nếu ăn, chỉ nên ăn nhẹ vào lúc 9h tối để tránh quá đói.

Ăn bữa phụ buổi tối làm ảnh hưởng tới giấc ngủ

Buổi tối là lúc tất cả các bộ phận trong cơ thể đều cần được nghỉ ngơi, thư giãn kể cả thai nhi ở trong bụng, thế nên nếu bạn ăn đêm sẽ khiến cả đêm dạ dày phải làm việc và không được nghỉ ngơi.


Những thay đổi bên trong cơ thể, nhất là từ dạ dày sẽ khiến thai phụ khó ngủ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của thai nhi trong bụng mẹ bởi khi mang bầu, giấc ngủ ngon đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe của cả mẹ và bé.

Qua bài viết mẹ bầu đã có được câu trả lời của mình rồi! Hãy là những bà mẹ thông mình nhé các mẹ bầu, không phải lúc nào ăn nhiều cũng là tốt, hãy có một chế độ ăn uống hợp lý nhé các mẹ bầu

Khi đang mang thai có nên ăn bữa phụ buổi tối?

Dinh dưỡng trong lúc mang thai là rất quan trọng đối với sức khỏe bà bầu vì đây là giai đoạn ốm nghén nhiều nhất và dễ xảy thai nhất. Hãy cùng với các chuyên gia dinh dưỡng tư vấn về chế độ dinh dưỡng trong khi mang thai và hãy chý ý những lời khuyên dưới đây nhé.


Khi mang thai, mẹ bầu sẽ thường xuyên cảm thấy đói, luôn thèm ăn kể cả vào những đêm khuya nhưng có nên ăn bữa phụ sau bữa ăn chính?


Suy nghĩ của nhiều mẹ bầu là ăn thêm bữa phụ cũng chẳng có hại gì ngược lại có thể bổ sung thêm dưỡng chất cho thai nhi. Nhưng nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc ăn vào ban đêm không những không có lợi cho người mẹ mà thậm chí còn không hề cung cấp được chút dinh dưỡng nào cho thai nhi.

Ăn bữa phụ buổi tối không bổ sung dinh dưỡng cho trẻ

Không phải ăn nhiều thì thai nhi sẽ khỏe mạnh và phát triển tốt như suy nghĩ của mẹ. Ăn đêm không giúp cho thai nhi có thêm dinh dưỡng mà trái lại ăn đêm trước khi ngủ sẽ làm cho mẹ bị béo phì, khó ngủ do ăn quá no.


Khi mang thai, mọi bà bầu đều cần phải ăn nhiều hơn bình thường để cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ, nhưng việc ăn đêm sẽ phản khoa học. Vì vậy, nếu mẹ thấy đói thì nên ăn trước trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng, mẹ có thể uống 1 ly sữa để ngủ ngon hơn, lại tốt cho thai nhi.